Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.05 KB, 39 trang )
1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
c. Chức năng của nhà nước XHCN
d. Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Công xã Pari: là hình thức nhà nước tồn tại ở
Pari năm 1871.
- Cộng Hoà Xô Viết, tồn tại ở nước Nga sau khi
Cách mạng Nga thành công năm 1917.
- Cộng hoà dân chủ nhân dân: tồn tại ở các
nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, châu á, và
châu Mỹ La tinh từ những năm 1990 trở về
trước
2. Pháp luật xã hội chủ nghĩa
a. Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa là một hệ thống những quy
tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao.
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp
công nhân
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà nước xã hội chủ
nghĩa, nhà nước dân chủ thể hiện quyền lực của đông
đảo nhân dân lao động ban hành và bảo đảm thực hiện
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cộng sản.
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ quy
phạm xã hội khác trong chủ nghĩa xã hội.
b. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật
xã hội chủ nghĩa
c. Hình thức của pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Văn bản quy phạm pháp luật : văn bản do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình
tự luật định trong đó có quy tắc xử sự chung, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ
xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa và được áp
dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.
- Gồm: các văn bản luật và văn bản dưới luật
3. Các khái niệm, phạm trù liên
quan đến PLXHCN
3.1. Hệ thống pháp luật
3.2. Quy phạm pháp luật
3.3. Quan hệ pháp luật
3.4. Pháp chế xã hội CN
3.5. Nhà nước pháp quyền
3.1. Hệ thống pháp luật
- là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên
hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định
thành các chế định pháp luật, các ngành luật và
được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban
hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức
nhất định
- hệ thống pháp luật là một khái niệm chung bao
gồm hai mặt trong một chỉnh thể thống nhất là hệ
thống cấu trúc (bên trong) của pháp luật và hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật (hệ thống
nguồn của pháp luật).
* Hệ thống cấu trúc của pháp luật : là tổng thể các quy phạm
pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân
định thành các chế định pháp luật và các ngành luật
Ngành luật
Chế định
pháp luật
Ngành luật
Quy phạm
pháp luật
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
* Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật : Hệ thống
pháp luật nước ta hiện nay bao gồm các ngành luật chủ
yếu sau: Luật nhà nước (luật hiến pháp), luật hành
chính, luật tài chính, luật đất đai, luật dân sự, luật lao
động, luật hôn nhân và gia đình, luật hình sự, luật kinh
tế, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự.
* Các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới:
- Common law:
- Civil law:
- Islamic law:
- Indian Law:
- Chinese Law:
- Law inspined by Communism (Socialist Law):
3.2. Quy phạm pháp luật
a) Khái niệm và đặc điểm của Quy phạm
pháp luật
* Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung
do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định
hướng nhất định.
* Đặc điểm:
+ Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với Nhà nước
+ Quy phạm pháp luật được đặt ra không phải chỉ để điều
chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể mà để điều chỉnh một
quan hệ xã hội chung
+ Quy phạm pháp luật vừa mang tính xã hội
+ Quy phạm pháp luật của các Nhà nước hiện đại chủ yếu là
quy phạm pháp luật thành văn
b) Cơ cấu của quy phạm pháp luật
* Giả định: nêu lên phạm vi tác động của quy phạm
pháp luật , nghĩa là, nêu lên những hoàn cảnh , điều
kiện có thể xảy ra trong cuộc sống và cá nhân hay tổ
chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu
sự tác động của quy phạm pháp luật đó
* Quy định: nêu cách xử sự mà tổ chức hay cá nhân ở
vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định
của quy phạm pháp luật được phép hoặc buộc phải
thực hiện.
* Chế tài : nêu lên những biệp pháp tác động mà Nhà
nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện
nghiêm minh.
3.3. Quan hệ pháp luật
a) Khái niệm và đặc điểm
* Khái niệm
Là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã
hội) do một quy phạm pháp luật điều chỉnh,
biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ
thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế
của Nhà nước
* Đặc điểm
-
Là quan hệ xã hội có ý chí
Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
Quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
Được bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế
b)Điều kiện để phát sinh, thay đổi, chấm dứt
QHPL (gồm 3 điều kiện)
- Phải có quy phạm pháp luật tương ứng với quan
hệ xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội ấy
- Phải có sự kiện pháp lý(là những sự kiện, sự việc
thực tế cụ thể của đời sống mà khi chúng xảy ra
thì do quy định của QPPL sẽ làm phát sinh, thay
đổi, chấm dứt các QHPL. Sự kiện thực tế được
gọi là sự kiện pháp lý khi: sự kiện này đã được
quy định trong phần giả định của QPPL): Phân
loại (tiêu chuẩn ý chí ): Hành vi và Sự biến
- Phải có các yếu tố cấu thành QHPL: chủ thể,
khách thể, nội dung