1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP ĐÀ LẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.37 MB, 65 trang )


Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và môi trường là đơn vị sự nghiệp trực

thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng.

Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường được thành lập theo

Quyết định số 2616/QĐ-UBND ngày 28/10/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng.

4.1.2. Chức năng

Tổ chức điều tra, khảo sát; Quan trắc, giám sát; Nghiên cứu, tổng hợp;

xây dựng, cập nhật và quản lý các cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường tại địa

phương nhằm đáp ứng kịp thời cho công tác quản lý tài ngun và mơi trường, kiểm

sốt ơ nhiễm.

Cung cấp trao đổi các số liệu thu thập được với các tỉnh trong khu vực và

mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.

Giúp Ngành Tài nguyên và môi trường của Tỉnh tăng cường năng lực

quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn Tỉnh.

4.1.3. Nhiệm vụ

Xây dựng chương trình quan trắc, giám sát thường xuyên hiện trạng các

thành phần môi trường trên địa bàn Tỉnh;

Tổ chức triển khai việc điều tra, khảo sát, đo đạc, thu thập, phân tích các

số liệu, chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường trên địa bàn tồn Tỉnh (số liệu về

đất, nước, khơng khí, chất thải rắn, đa dạng sinh học…) giúp cơ quan quản lý

nhà nước về tài nguyên và môi trường địa phương;

Tổ chức thực hiện xây dựng, cập nhật và quản lý cơ sở dữ liệu về tài

nguyên và môi trường phục vụ cho công tác giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm, suy

thối tài ngun và mơi trường đất, nước, khơng khí, đa dạng sinh học...

Xây dựng các dự báo về diễn biến môi trường, sự cố môi trường làm căn

cứ khoa học giúp cơ quan quản lý môi trường lập báo cáo hiện trạng môi trường cấp

Tỉnh.

Lấy mẫu, phân tích để có kết quả nhanh phục vụ cho công tác thanh tra

môi trường.



44



Thực hiện việc lấy mẫu, phân tích các thơng số, chỉ tiêu chất lượng nước

thải, khí thải và các chất thải khác của các tổ chức, cơ sở, doanh nghiệp sản xuất

công nghiệp, dịch vụ, giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm tra,

giám sát về mơi trường.

Dự đốn, phát hiện các sự cố môi trường để đề xuất các biện pháp nhằm

hạn chế, khắc phục các tác nhân gây nên sự cố mơi trường.

Quan trắc, Phân tích, đánh giá chất thải cơng nghiệp nhằm phục vụ việc

thu phí bảo vệ mơi trường theo quy định của Pháp Luật.

Tham gia, phối hợp tổ chức triển khai công tác tuyên truyền pháp luật về

tài ngun và mơi trường.

Ngồi các nhiệm vụ trên, Trung tâm thực hiện các nhiệm vụ khác do

UBND tỉnh, Sở TN&MT giao. Đồng thời thực hiện:

+ Công tác nghiên cứu khoa học;

+ Dịch vụ mơi trường

4.1.4. Cơ cấu tổ chức



Hình 34. Cơ cấu tổ chức

Nguồn: Tài liệu tham thảo từ trung tâm quan

trắc



45



4.2. Giới thiệu về cán bộ hướng dẫn

Cán bộ hướng dẫn:

 Phạm Hùng

Chức vụ: Phó Giám đốc trung tâm quan trắc TN&MT

 Đặng Nguyễn Trần Huy

Chức vụ: Trưởng phòng thí nghiệm

-



4.3. Mục tiêu

Hiểu biết về quan trắc mơi trường

Các thiết bị, dụng cụ đo quan trắc

Hình dung về công việc phải làm trong tương lai

Học thêm các kỹ năng cần thiết

4.4.



Nội dung đã tham quan



4.4.1. Tìm hiểu về quan trắc môi trường

 Căn cứ:

- Quyết định 715/QĐ-UBND ngày 31/3/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm

Đồng về việc thực hiện chương trình quan trắc hiện trạng thành phần mơi

-



trường khơng khí xung quanh, đất, nước mặt, nước dưới đất tỉnh Lâm Đồng.

Căn cứ vào thực hiện nhiệm vụ được Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm

Đồng giao hàng năm theo chương trình quan trắc và hoạt động dịch vụ môi

trường.

 Từ thời điểm 2014 đến nay, số lượng vị trí, tần suất, thơng số



quan trắc khơng có sự thay đổi

 Thành phần mơi trường nước mặt

• Vị trí: 45 vị trí

+ Nước sơng suối: 31 vị trí

+ Nước hồ: 15 vị trí/ hồ

• Tần suất: 06 đợt/năm

• Thời điểm quan trắc: các tháng 2, 4, 6,8, 10, 12

• Thông số quan trắc: pH, DO, TSS, COD, BOD 5, N-NH4+, N-NO2-, NNO3-, P-PO43-, Fe, Coliform.

 Thành phần môi trường dưới đất

• Vị trí: 17 vị trí

+ Nước ngầm chịu ảnh hưởng do hoạt động cơng nghiệp: 06 vị trí;

+ Phân theo tầng địa chất: 11 vị trí.



46



• Tần suất: 04 đợt/năm

• Thời điểm quan trắc: các tháng 3, 6, 9, 11

• Thơng số quan trắc: pH, độ cứng, TS, Mn, N-NH4+, N-NO2-, Fe,

Coliforms.

 Thành phần mơi trường khơng khí xung quanh

• Vị trí: 23 vị trí. Trong đó: 01 vị trí điểm nền. 22 vị trí còn lại phân bố

theo mục tiêu quan trắc, chịu ảnh hưởng của:

+ Giao thơng: 08 vị trí;

+ Giao thơng và đơ thị: 05 vị trí;

+ Cơng nghiệp: 07 vị trí;

+ Cơng nghiệp khai khống: 01 vị trí;

+ Cơng nghiệp và giao thơng: 01 vị trí;

• Tần suất: 04 đợt/năm

• Thời điểm quan trắc: các tháng 3, 6, 9, 11

• Thơng số quan trắc: Bụi TSP, SO2, NO2, CO, tiếng ồn

 Thành phần môi trường mặt đất

• Vị trí: 13 vị trí. Các vị trí quan trắc đất được bố trí theo mục tiêu quan

trắc:

+ Nơng nghiệp: 10 vị trí;

+ Hoạt động khác: 03 vị trí.

• Tần suất: 02 đợt/năm

• Thời điểm quan trắc: các tháng 4, 10

• Thơng số quan trắc:

+ Nhóm 1: pH, tỷ trọng, tổng N, tổng hữu cơ, K + trao đổi, Na+ trao

đổi, As, Cu, Zn, dư lượng thuốc BVTV.

+ Nhóm 2: pH, tỷ trọng, As, Cu, Zn.

 Thành phần mơi trường thủy sinh

• Vị trí: 3 hồ Đankia, hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm.

• Tần suất: 02 đợt/năm

• Thời điểm quan trắc: các tháng 5, 10

• Thơng số quan trắc: Thực vật nổi, động vật nổi, động vật không

xương sống cở lớn, và động vật không xương sống cở nhỏ

 Kiểu/loại quan trắc

- Quan trắc hiện trạng (gián đoạn)

- Quan trắc nền (01 điểm nền là khơng khí xung quanh).

 Quy trình hoạt động quan trắc



47



Hình 35. Quy trình hoạt động quan trắc

Nguồn: Tài liệu tham thảo từ trung tâm quan

trắc

 Quan trắc hiện trường

- Thông tư 24/2017/TT-BTNMT – Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường.

- Mục 1, chương II – Quy định QTKT QTMT KKXQ và tiếng ồn.

Bụi tổng: TCVN 5067-1995.

SO2: TCVN 5971-1995.

NO2: TCVN 6137-2009.

CO: CEMLD-HD 5.47-01/21 HT-CO (Phương pháp hướng dẫn lấy mẫu nội

bộ)

Độ ồn: TCVN 7878-2:2010.

-



-



Mục 2, chương II – Quy định QTKT QTMT nước mặt lục địa.

Lấy mẫu ao, hồ: TCVN 5994 – 1995.

Lấy mẫu sông: TCVN 6663-6:2008.

Bảo quản mẫu: TCVN 6663-3: 2008

Mục 3, chương II – Quy định QTKT QTMT nước dưới đất.

Lấy mẫu nước dưới đất: TCVN 6663-11:2011.

Bảo quản mẫu: TCVN 6663-3: 2008

Mục 8, chương II – Quy định QTKT QTMT đất.

Lấy mẫu đất: TCVN 5297:1995.



48



Bảo quản mẫu: TCVN 7538-2: 2005

- Chương III - Quy định về công tác QA-QC trong QTMT.

 Thiết bị quan trắc hiện trường

Bơm lấy mẫu bụi tổng TSP và PM10, PM 2.5 Staplex

- Thiết bị lấy mẫu khí DESAGA GS 312

- Máy đo các thơng số khí tượng cầm tay Kerel 4500

- Máy đo độ ồn tích phân HD 2010 UC/A

- Các thiết bị phụ trợ khác: máy phát điện, định vị…

- Máy đo nhanh pH: 60&Temperature YSI ; Sesion pH1 –Hach

- Máy đo nhanh EC/TDS. Salt Pro 30 – YSI

- Máy đo nhanh DO WTW 330i – Hach

- Máy đo độ đục: 2020ew Turbidimeter

- Các thiết bị phụ trợ khác: định vị…

4.4.2.



Phân tích phòng thí nghiệm đảm bảo chất lượng và kiêm soát

chất lượng QA/QC

 QA/QC phòng thí nghiệm tn thủ

Mục 3, chương III, Thơng tư 24/2017/TT-BTNMT - Quy định về công tác

QA-QC trong phân tích MT

 Phương pháp phân tích PTN

- Xây dựng dựa trên:

+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn việt nam (TCVN, QCVN) hiện hành

+ Tiêu chuẩn quốc tế (SMEWW, EPA,..)

+ Hướng dẫn nội bộ

 Lập thành SOP theo quy định tại sổ tay chất lượng ISO 17025 : 2005

và thông tư 24/2017/TT-BTNMT

 Công tác QA/QC

- QA/QC hiện trường

+ Công tác chuẩn bị hồ sơ, nhân lực

+ Kiểm soát chất lượng bằng mẫu kiểm sốt

-



QA/QC phòng thí nghiệm

+ Tn thủ quy trình phân tích đã được phê duyệt

+ Theo dõi và đánh giá diễn biến giá trị kiểm soát trên biểu đồ Shewart



Các biểu đồ kiểm sốt:



49



+ Kiểm sốt thiết bị đo hiện trường



Hình 36. Biểu đồ kiểm soát thiết bị đo hiện trường

Nguồn: Tài liệu tham thảo từ trung tâm quan

trắc

+ Kiểm soát phòng thí nghiệm



Hình 37. Biểu đồ kiểm sốt phòng thí nghiệm

Nguồn: Tài liệu tham thảo từ trung tâm quan

trắc



-



4.4.3. Tham quan phòng thí nghiệm

Máy đo độ ẩm và nhiệt độ để kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ, bảo quản máy cho

tốt, độ ẩm yêu cầu bảo quản thông thường dưới 70%



50



Hình 38. Máy đo độ ẩm và nhiệt độ

-



Nguồn: Phạm Ngọc Minh Trinh

Máy desaga thu mẫu khơng khí gồm: bơm lấy mẫu lưu lượng chính xác và

lưu lượng thấp từ 0,4-4 lit/phút, đi kèm với nó có những cái ống đi-min-dơ.

Tùy thuộc vào thơng số mình quan trắc sẽ lựa chọn đầu thổi khí khác nhau.

Sau khi đổ dung dịch hấp thụ vào thì chọn đầu thổi khí để cho nó hấp thụ

khơng khí vào dung dịch hấp thụ. Sau đó sẽ đem về phòng thí nghiệm phân



-



tích. Phải che lại để bảo quản mẫu cho đúng.

Bình để hấp thụ khí CO bởi vì khí CO phải phản ứng trong thời gian 4h nên

phương pháp lấy mẫu là phương pháp thế chỗ. Đậy kín nắp bình, mang về

phòng thí nghiệm để co lại cho có thời gian phản ứng và thể tích phản ứng

tiếp xúc tốt rồi mang đi phân tích.



51



-



Máy đo độ ồn có màng lọc để tránh gió hoặc là những tạp âm khơng cần thiết

ảnh hưởng đến kết quả đo độ ồn. Máy đo độ ồn tích phân sẽ tính tốn kết quả

bao gồm: giá trị min, max và giá trị trung bình.



Hình 39. Máy đo độ ồn

-



Nguồn: Phạm Ngọc Minh Trinh

Máy đo EC có tên hiệu chuẩn của tổng cục môi trường. Đi kèm với máy ln

có các dung dịch chuẩn để kiểm tra độ chính xác.

Hình 40. Máy đo EC



Hình 41. Máy đo độ đục



Nguồn: Phạm Ngọc Minh Trinh



52



-



Máy đo độ đục có những dung dịch từ 0 đến dung dịch có nồng độ khác nhau

để kiểm tra và dựng đường chuẩn giống như máy trắc quang so màu. Thao

tác bắt buộc là trước khi đo mẫu phải kiểm tra máy bằng những dung dịch

chuẩn.



Hình 42. Máy lấy mẫu bụi

Nguồn: Phạm Ngọc Minh Trinh

-



Máy lấy mẫu bụi (hàng của Mỹ, tiến hành theo tiêu chuẩn của Mỹ), có giá đỡ

để gắng màng lọc bụi (được cân tại phòng thí nghiệm rồi mang ra hiện

trường và được lấp đặt cố định lại), điều chỉnh bơm lưu lượng và lưu lượng

hiện trên đồng hồ. Máy lấy được mẫu bụi ở lưu lượng lớn, trong 1 phút có



53



thể lấy đến 1m3 so vơi máy hiện tại ở Việt Nam thì 1 phút chỉ lấy được vài

chục lít nên kết quả khơng chính xác bằng khi lấy lưu lượng lớn.

Hình 43. Nơi giao dịch mẫu

-



Nguồn: Phạm Ngọc Minh Trinh

Nơi giao dịch mẫu giữa phòng hành chính tổng hợp và phòng thí nghiệm,



-



mẫu được giao nhận ở đây và mang lên phòng phá mẫu.

Tủ bảo quản mẫu có thể bảo quản ở nhiệt độ chính xác hơn tủ lạnh thơng

thường



Hình 44. Tủ bảo quản mẫu

-



Nguồn: Phạm Ngọc Minh Trinh

Tủ sấy: khi phá mẫu kim loại, hay những mẫu phá bằng axit thì mình đạt



-



mẫu và thiết bị phá mẫu vào trong, giảm khí bay ra, an tồn cho người làm

Chưng cât cách thủy để phá mẫu nitrat hoặc phá mẫu các kim loại nặng.



54



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×