1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

VI. SỰ DỊCH MÃ (TRANSLATION)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.52 KB, 14 trang )


Dịch mã



01/04/11



MaMH:



Sinh tổng

hợp protein



11



Bước 2: Kéo dài chuỗi polypeptide

• Quá trình kéo dài xảy ra khi 1 aminoacyl - tRNA thứ 2

bám vào codon thích hợp trên mRNA ở vò trí A

• & hình thành liên kết peptid với acid amin mở đầu.

• Phản ứng được xúc tác bởi enzyme peptidyl

transferase.

• - Sau đó ribosome chuyển dòch sang bộ ba thứ 2 theo

chiều

5’-3’ đẩy acid amin mở đầu ra ngoài.

12

01/04/11



MaMH:



Sinh tổng

hợp protein



12



Bước 3:

• - Q/ trình t/ hợp chuỗi polypeptide dừng lại khi gặp

codon kết thúc. ?

• codon này được nhận biết bởi 1 protein kết thúc gọi là

nhân tố giải phóng RF.

• - Sự có mặt RF với enzyme peptidyl tranferase giúp :

* sự chuyển dòch ribosome

* tách chuỗi polypeptid rời khỏi tRNA cuối cùng

* đồng thời 2 tiểu đ/vò ribosome cũng tách ra ở dạng

tự do.

13

01/04/11



MaMH:



Sinh tổng

hợp protein



13



VII. GEN LÀ GÌ ?

• G. Mendel nêu khái niệm “nhân tố di truyền”

• Vào 1909, Johansen nêu thuật ngữ “gen”

• J.Morgan cụ thể hóa

 gen nằm trên NST

chiếm 1 locus nhất đònh

• Mô hình cấu trúc DNA của Watson & Crick …

=> gen là 1 đoạn của đại phân tử DNA trên NST

mã hóa cho một polypeptide-- hay RNA.

• Gen : * đơn vò chức năng cơ sở của bộ máy DT

* chiếm 1 locus nhất đònh trên NST

* xác đònh 1 tính trạng nhất đònh.

14

01/04/11



MaMH:



Sinh tổng

hợp protein



14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

×