1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

Thí nghiệm 2: Tính chất của Cu(OH)2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.8 KB, 17 trang )


2+



4.



5.



6.



Kết luận: Cu có tính oxi hóa yếu. HCl làm mơi trường phản ứng

Thí nghiệm 4:

 Cách tiến hành và hiện tượng

Cho vào 5 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dung dịch HCHO 40%. Đun nóng

xuất hiện khí có mùi xốc là HCHO. Thêm NaOH đặc, đun nóng xuất hiện

kết tủa đỏ gạch

 Phương trình phản ứng và giải thích

2+

+

+

Cu + HCHO +H2O  Cu +HCOOH + H

+

2Cu + 2OH  Cu2(OH)2↓ ( vàng)

Cu2(OH)2  Cu2O↓ + H2O

2+

Kết luận: Cu có tính oxi hóa yếu

Thí nghiệm 5:

 Cách tiến hành và hiện tượng

Lấy 2 ống nghiệm

_ Ống 1: 5ml dung dịch CuSO4 0,5M + vài giọt KI, xuất hiện kết tủa

vàng. Đun nhẹ hơi tím xuất hiện làm xanh hồ tinh bột. Dung dịch có màu

xanh đất.

_ Ống 2: 5 giọt AgNO3 0,1M + vài giọt KI, xuất hiện tủa vàng. Đun nhẹ tủa

vàng khơng biến đổi

 Phương trình phản ứng và giải thích

2+

Cu + I  CuI2

CuI2 khơng bền: CuI2  CuI↓ vàng + I2 Hơi

tím xuất hiện là I2

Dung dịch có màu nâu do tạo phức I3+

Ag + I  AgI↓ vàng

+

Kết luận: Ag là trạng thái oxi hóa bền của Ag

Thí nghiệm 6:

 Cách tiến hành và hiện tượng

Lấy 4 ống nghiệm

_ Ống 1 và 2: 5 giọt CuSO4 0,5M + vài giọt NaOH, xuất hiện kết tủa màu

lam. Ly tâm

 Ống 1: thử tủa với HNO3, tủa tan tạo dung dịch màu xanh lá

 Ống 2: thử tủa với NH4OH 2M, tủa tan chậm tạo dung dịch màu

xanh dương

_ Ống 3 và 4: 5 giọt AgNO3 0,1M + vài giọt NaOH, xuất hiện tủa màu

trắng xám. Ly tâm

 Ống 3 thử tủa với HNO3, tủa tan taoh dung dịch màu trắng đục

 Ống 4: thử túa với NH4OH 2M, tủa tan tạo dung dịch trong

 Phương trình phản ứng và giải thích

Ống 1: Cu(OH)2 + 2HNO3  CuNO3 + 2H2O dung dịch xanh lá

Ống 2: Cu(OH)2 + 4NH4OH  [Cu(NH3)4])(OH)2 + H2O dd xanh dương

Ống 3: AgNO3 + NaOH



7.



8.



AgOH không bền bị thủy phân

2AgOH  Ag2O↓ + H2O

Ống 4: Ag2O + HNO3  AgNO3 + H2O

Ag2O + 4NH4OH  2[Ag(NH3)2]OH + 3H2O

Kết luận: Các kim loại nhóm IB có tính lưỡng tính yếu, dễ tạo phức bền

với dung dịch ammoniac

Thí nghiệm 7:

 Cách tiến hành và hiện tượng

Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt AgNO3 0,1M

 Ống 1: Thêm 10 giọt NaCl 0,1M, xuất hiện tủa trắng. Thêm từng

giọt đến dư NH4OH , tủa tan tạo dung dịch không màu

 Ống 2: Thêm 10 giọt NaBr 0,1M, xuất hiện tủa vàng nhạt. Thêm

từng giọt đến dư NH4OH, tủa tan một phần

 Ống 3: Thêm 10 giọt NaI 0,1M, xuất hiện tủa vàng. THêm từng giọt

đến dư NH4OH, tủa gần như khơng tan

 Phương trình phản ứng và giải thích

 Ống 1:

+

Ag + Cl  AgCl↓ trắng

AgCl + NH4OH  [Ag(NH3)2]Cl + H2O

 Ống 2:

+

Ag + Br  AgBr↓ vàng nhạt

AgBr + NH4OH  [Ag(NH3)2]Br + H2O

 Ống 3:

+

Ag + I  AgI↓ vàng

Kết luận: Màu của tủa đậm dần từ clo đến iot. Độ tan trong dãy AgCl,

AgBr, AgI giảm dần do bán kính anion tăng, khả năng bị cực hóa tăng

Thí nghiệm 8:

 Cách tiến hành và hiện tượng

Cho vào ống nghiệm 5 giọt AgNO3 0,1M + từng giọt NH4OH 10% => kết tủa

xuất hiện sau đó tan dần

Thêm 5 giọt dung dịch HCHO 40%, đun nóng => xuất hiện tủa trắng sáng

 Phương trình phản ứng và giải thích

AgNO3 + NH4OH  AgOH↓ + NH4NO3

2AgOH  Ag2O + H2O

Ag2O + 4NH4OH  2[Ag(NH3)2](OH) + 3H2O

4[Ag(NH3)2](OH) + HCHO  4Ag + (NH4)2CO3 + 6 NH3 + 2 H2O



BÀI 12: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHĨM VIIIB

Thí nghiệm 1:

- Cách tiến hành: cân 2.5g Fe vào becher1 100ml. Thêm 25 ml H2SO4 4N làm trong tủ

hút khí. Đun nóng becher1. Dừng phản ứng khi H2 bay ra ít. Thêm 25ml nước. Lọc trực

tiếp Fe2+ vào becher2 100ml chứa sẵn 7,0g (NH4)2SO4. Đun nóng becher2, khấy hoàn tan

hết (NH4)2SO4. Để nguội, lọc, cân .

- Hiện tượng: Khí thốt ra là hydro

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 

Màu xanh là màu của dd FeSO4.

Sản phẩm kết tinh thu được là muối Morh (NH4)2SO4FeSO4.6H2O.

I.



- Hiệu suất: H =



mtt

mlt



56



✕ 100% = 14.9✕392 ✕ 100% = 85,1 %

2,5



2+



3+



Thí nghiệm 2: Tính chất của các hợp chất Fe và Fe

2+

a) Thử Fe :

- Cách tiến hành: Lấy dung dịch muối Mohr lần lượt cho tác dụng với các dung dịch

dưới đây:

+ Với thuốc thử K3[Fe(CN)6]

+ Với H2O2 ; với dung dịch K2Cr2O7 ; với dung dịch KMnO4 loãng, tất cả được axit

hóa bằng H2SO4

+ Với (NH4)2S 0,2M

+ Với NaOH lỗng 2N. Lấy kết tủa tạo thành để ngồi khơng khí, một lúc sau đem

quan sát.

- Hiện tượng:

+ Với K3[Fe(CN)6]: xuất hiện tủa màu xanh dương đậm

+ Với H2O2/H2SO4: dung dịch màu vàng nhạt, có khí thốt ra.

+ Với K2Cr2O7/H2SO4: dung dịch màu xanh rêu

+ Với KMnO4/H2SO4: dung dịch màu vàng nhạt

+ Với (NH4)2S: xuất hiện tủa màu đen

+ Với NaOH lỗng: xuất hiện kết tủa trắng xanh, hóa nâu đỏ ngồi khơng khí.

- Phương trình phản ứng:

2+

+

+ Với K3[Fe(CN)6]: Fe + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 2K

2+

+

3+

+ Với H2O2/H2SO4: 2Fe + 3H2O2 + 2H  2Fe + 4H2O + O2

2+

3+

3+

2+

+ Với K2Cr2O7/H2SO4: 6Fe + Cr2O7 + 14H  6Fe + 2Cr (xanh rêu)+7H2O

2+

4+

3+

2+

+ Với KMnO4/H2SO4: 5Fe + MnO + 8H  5Fe (vàng)+ Mn + 4H2O

2+

2+ Với (NH4)2S: Fe + S  FeS (đen)

2+

+ Với NaOH loãng: Fe + OH  Fe(OH)2  (trắng xanh).

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3 (nâu đỏ).

3+

b) Thử Fe :

3+

- Cách tiến hành: (1) Cho vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch Fe 0,5N và 2 giọt H2SO4

2N. Thêm 2-3 giọt KI 0,5N.

- Hiện tượng:

II.



(2) Cho vào 2

 Ống 1: thêm 2 giọt NH4SCN 0,01N.

ống

 Ống 2: thêm 1 giọt K4[Fe(CN)6] 0,5N

nghiệm

mỗi ống 5

3+

giọt Fe

0,5N

 (1): xuất hiện tủa màu tím than. Tủa tan tạo dung dịch màu nâu đất làm xanh hồ

tinh bột. Đó là I2.

 (2): Ống 1: dung dịch chuyển sang màu đỏ máu. Ống 2: kết tủa màu xanh đậm

- Phương trình phản ứng:

3+

2+

 (1): 2Fe + I  Fe + I2 (tím than) I2 +

KI  KI3 (nâu đỏ) (khi KI dư)

3+

 (2): Ống 1: Fe + 3SCN  Fe(SCN)3 (đỏ máu)

3+

Ống 2: Fe + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] ( xanh đậm)

2+

3+

- Kết luận: Fe dễ bị oxi hóa. Muối Fe bền trong khơng khí, có tính oxi hóa trong

acid.

III.

Thí nghiệm 3:

a. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dd CoCl2 loãng.Thêm vài giọt NaOH 2N.

 Ống 1 : Đun nóng. Để ngồi khơng khí.

 Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%.

- Hiện tượng: Ống 1: dung dịch CoCl2 có màu hồng, thêm NaOH 2N thì xuất hiện tủa

màu đỏ. Đun nóng, để ngồi khơng khí kết tủa chuyển sang màu xám.

Ống 2: kết tủa màu đỏ chuyển sang màu xám và xuất hiện bọt khí.

2+



- Phương trình phản ứng và giải thích: Màu hồng là màu của phức [Co(H2O)6] .

Lúc đầu: CoCl2 + NaOH CoOHCl + NaCl

(xanh)

Sau đó: CoOHCl + NaOH Co(OH)2 + NaCl

(đỏ)

4Co(OH)2 + O2 + 2H2O  4Co(OH)3 ( xám)

2Co(OH)2 + H2O2  2Co(OH)3  ( xám)

2H2O2  2H2O + O2 

2+

Kết luận: Co dễ bị oxi hóa

b. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt NiCl2 + 2 giọt dd NaOH 2N

 Ống 1 : Để tủa ngồi khơng khí.

 Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%.

- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.

 Ống 1: tủa không bị đổi màu

 Ống 2: xuất hiện bọt khí

2+

- Phương trình phản ứng và giải thích: Ni + 2OH  Ni(OH)2  ( trắng xanh)

Khí sinh ra là oxi do H2O2 phân hủy.

2H2O2  2H2O + O2 

2+



3+



2+



2+



Lấy 4 ống nghiệm. Mỗi ống cho 5 giọt dung dịch Fe Fe Co Ni và vài

giọt NaOH .Chia tủa thu được làm 2: tác dụng lần lượt với HClđđ và NaOHđđ







Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×