Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.8 KB, 17 trang )
(2) Cho vào 2
Ống 1: thêm 2 giọt NH4SCN 0,01N.
ống
Ống 2: thêm 1 giọt K4[Fe(CN)6] 0,5N
nghiệm
mỗi ống 5
3+
giọt Fe
0,5N
(1): xuất hiện tủa màu tím than. Tủa tan tạo dung dịch màu nâu đất làm xanh hồ
tinh bột. Đó là I2.
(2): Ống 1: dung dịch chuyển sang màu đỏ máu. Ống 2: kết tủa màu xanh đậm
- Phương trình phản ứng:
3+
2+
(1): 2Fe + I Fe + I2 (tím than) I2 +
KI KI3 (nâu đỏ) (khi KI dư)
3+
(2): Ống 1: Fe + 3SCN Fe(SCN)3 (đỏ máu)
3+
Ống 2: Fe + K4[Fe(CN)6] KFe[Fe(CN)6] ( xanh đậm)
2+
3+
- Kết luận: Fe dễ bị oxi hóa. Muối Fe bền trong khơng khí, có tính oxi hóa trong
acid.
III.
Thí nghiệm 3:
a. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dd CoCl2 loãng.Thêm vài giọt NaOH 2N.
Ống 1 : Đun nóng. Để ngồi khơng khí.
Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%.
- Hiện tượng: Ống 1: dung dịch CoCl2 có màu hồng, thêm NaOH 2N thì xuất hiện tủa
màu đỏ. Đun nóng, để ngồi khơng khí kết tủa chuyển sang màu xám.
Ống 2: kết tủa màu đỏ chuyển sang màu xám và xuất hiện bọt khí.
2+
- Phương trình phản ứng và giải thích: Màu hồng là màu của phức [Co(H2O)6] .
Lúc đầu: CoCl2 + NaOH CoOHCl + NaCl
(xanh)
Sau đó: CoOHCl + NaOH Co(OH)2 + NaCl
(đỏ)
4Co(OH)2 + O2 + 2H2O 4Co(OH)3 ( xám)
2Co(OH)2 + H2O2 2Co(OH)3 ( xám)
2H2O2 2H2O + O2
2+
Kết luận: Co dễ bị oxi hóa
b. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt NiCl2 + 2 giọt dd NaOH 2N
Ống 1 : Để tủa ngồi khơng khí.
Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%.
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.
Ống 1: tủa không bị đổi màu
Ống 2: xuất hiện bọt khí
2+
- Phương trình phản ứng và giải thích: Ni + 2OH Ni(OH)2 ( trắng xanh)
Khí sinh ra là oxi do H2O2 phân hủy.
2H2O2 2H2O + O2
2+
3+
2+
2+
Lấy 4 ống nghiệm. Mỗi ống cho 5 giọt dung dịch Fe Fe Co Ni và vài
giọt NaOH .Chia tủa thu được làm 2: tác dụng lần lượt với HClđđ và NaOHđđ
- Hiện tượng:
Ống 1: kết tủa trắng xanh. Thêm HClđđ tủa tan tạo dung dịch khơng màu. Thêm
NaOHđđ khơng có hiện tượng.
Ống 2: kết tủa đỏ nâu. Thêm HClđđ tủa tan tạo dung dịch màu vàng. Thêm
NaOHđđ tủa không tan.
Ống 3: kết tủa màu hồng đỏ. Thêm HClđđ tủa tan ít tạo dung dịch màu hồng
nhạt. Thêm NaOHđđ không hiện tượng.
Ống 4: kết tủa màu xanh lục. Thêm HClđđ tủa tan tạo dung dịch màu hồng nhạt.
Thêm NaOHđđ không có hiện tượng.
- Phương trình phản ứng:
2+
Ống 1: Fe + 2OH Fe(OH)2 ( trắng xanh)
+
2+
Fe(OH)2 + 2H Fe + 2H2O
3+
Ống 2: Fe + 3OH Fe(OH)3 ( nâu đỏ)
+
3+
Fe(OH)3 + 3H Fe + 3H2O
2+
Ống 3: Co + 2OH Co(OH)2 ( hồng đỏ)
+
2+
Co(OH)2 + 2H Co + 2H2O
(hồng nhạt)
2+
Ống 4: Ni + 2OH Ni(OH)2 ( xanh lục)
+
2+
Ni(OH)2 + 2H Ni + 2H2O
- Kết luận : Độ bền các hợp chất hóa trị II tăng dần, độ bền các hợp chất hóa trị III giảm
dần từ Fe đến Ni. Các hidroxyt có tính base trội hơn và khơng tan trong kiềm
IV. Thí nghiệm 4 :
a) Dùng dd CoCl2 bão hòa viết lên tờ giấy lọc. Chữ có màu hồng.
Hơ trên ngọn lửa đèn cồn. Màu hồng biến mất, xuất hiện màu xanh tím.
2+
2+
Do phức [Co(H2O)6] khi đun nóng bị mất nước tạo phức [Co(H2O)4] nhỏ hơn
nên có màu xanh tím.
b) Phản ứng Tsugaep của Ni :Cho vào ống nghiệm 5 giọt NiCl2 + 1 giọt NH4OH
2N. Xuất hiện kết tủa màu xanh lục, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh đậm.
2+
Ni + 2OH Ni(OH)2 (xanh lục)
Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6](OH)2
(xanh đậm)
Thêm 1 giọt demethyl glioxyme. Xuất hiện tủa màu đỏ máu.
CH3 –C=N –OH
2
+ Ni(OH)2
2H2O +
CH3 –C=N –OH
O…H – O
CH3 –C =N
N=C –CH3
Ni
CH3 –C= N
N=C-CH3
O –H … O
Phức chất có dạng hình vng, trung hòa về điện có tính axit và bazo đều yếu
nên tủa khơng tan trong nước hay trong dung dịch NH4OH loãng , nhưng lại tan tốt trong
axit và bazo mạnh. Vì vậy, khi thay NH4OH bằng NaOH, nếu dùng vừa đủ để tạo tủa
Ni(OH)2 thì có tủa màu đỏ nhạt, cho thêm NaOH thì tủa tan ngay. Phản ứng này dùng để
2+
định tính và định lượng Ni trong dung dịch.
V. Thí nghiệm 5 :
a) Lấy 2 ống nghiệm , cho vào mỗi ống 0,5 ml CoCl2
Ống 1 : thêm từ từ dung dịch NH4OH đậm đặc đến dư. Ta thấy tủa hồng xuất hịên rồi tan
ra tạo dung dịch màu nâu phía trên , màu hồng phía dưới , còn lại ở giữa màu xanh . Khi
lắc mạnh toàn bộ dung dịch chuyển sang màu nâu.
2+
Co + 2OH Co(OH)2 ( hồng )
Co(OH)2 + 6NH3 [Co(NH3)6](OH)2 (nâu)
2+
Màu xanh là do NH4OH đậm đặc đã hút nước của phức [Co(H2O)6]
Ống 2 : thêm HCl đậm đặc dư. Dung dịch có màu xanh.
2+
[Co(H2O)6] + 4Cl [CoCl4 ] + 6H2O
hồng
xanh
b) Thay CoCl2 bằng NiCl2
Ống 1 : Thêm từ từ NH4OH đến dư. Kết tủa xanh tan ngay tạo dd xanh đậm.
2+
Ni + OH Ni(OH)2 (xanh lục)
Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6](OH)2
(xanh đậm)
Ống 2 : Thêm HCl đđ dư dung dịch chuyển sang màu vàng
2Ni(H2O)62++ 4Cl - NiCl4 +
6H2O
xanh
vàng
- Kết luận :
Ni(OH)2 và Co(OH)2 tan trong NH3 do có khả năng tạo phức bền.
2+
2+
Co , Ni có khả năng tạo phức với Cl , phức làm đổi màu dung dịch