Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.67 KB, 25 trang )
Câu 9. 1. Nguyên nhân gây ra hướng động và cơ chế chung của hướng động.
2. Phân biệt ứng động với hướng động. Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật.
Câu 10:
a. Phân biệt hướng động và ứng động ở thực vật.
b. Ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng ?
Câu 11: a. Ứng động là gì? Trình bày các kiểu ứng động?
b. Phân biệt vận động khép lá – xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ?
Câu 12: a) Vận động tự vệ của cây trinh nữ là hình thức cảm ứng nào? Giải thích?
b) Phân biệt hướng động và ứng động ?
Câu 13: Phân biệt vận động khép lá - xòe lá ở cây me và cây trinh nữ.
Câu 14: Ứng động là gì? Gồm những dạng nào? Phân biệt các kiểu ứng động ở Thực vật?
D. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Trong mã hóa thơng tin thần kinh thì các thơng tin về cường độ kích thích sẽ được mã hố theo
những cách nào? Trong lúc nơron đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi điện cực kích thích vào bao miêlin
của sợi trục hoặc vào điểm giữa sợi trục khơng có bao miêlin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như thế
nào? Vì sao?
Câu 2: Xináp là gì? Các thành phần của một xináp hóa học? Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần
kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin?
Câu 3: a. Hãy cho biết cơ sở thần kinh của tập tính?
b. Phân biệt hai hình thức học tập của động vật là học ngầm và học khơn?
Câu 4: Trình bày cơ chế truyền tin qua xináp? Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ
màng trước ra màng sau mà không theo chiều ngược lại?
Câu 5: Các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hố theo những cách nào? Trong lúc nơron
đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi điện cực kích thích vào bao miêlin của sợi trục hoặc vào điểm giữa sợi
trục khơng có bao miêlin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như thế nào? Vì sao?
Câu 6: Nêu ứng dụng của tập tính động vật đối với đời sống con người.
Câu 7: Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa
học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học ?
Câu 8. 1. Sự phân bố các ion hai bên màng nơron ở trạng thái nghỉ như thế nào? Nêu các yếu tố giúp
duy trì điện thế nghỉ.
2. Giải thích hiện tượng xung thần kinh truyền trong cung phản xạ chỉ theo một chiều?
Câu 9. a. Một số cơ trơn có khả năng hoạt động tự động . Đó là nó hoạt động khơng cần kích thích bên
ngồi nào. Để giải thích khả năng hoạt động tự động của cơ trơn thì phải dựa vào nững gì bạn biết về
điện thế màng?
b. Nếu bạn có 2 sợi dây TK cùng đường kính, nhưng 1 bị melin hố còn 1 thì khơng. Vậy dây TK nào
tạo điện thế hoạt động có hiệu quả năng lượng hơn?
Câu 10:
a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung
thần kinh qua xináp hóa học.
b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ
chậm phát triển. Giải thích.
c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong?
d) Vì sao các lồi động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu?
Câu 11: Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học ở người và động vật. Tại sao mặc dù có cả
xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học?
Câu 12: Nêu và giải thích sự khác nhau giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ và
trên một sợi trục?
Câu 13: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xi náp, hãy giải thích tác dụng của
các loại thuốc atropin đối với người và dipteric đối với giun ký sinh trong hệ tiêu hóa của lợn.
Câu 14: a. Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền hưng phấn qua xináp. Hãy giải thích tác dụng
của thuốc atrơpin đối với người.
20
b. Axêtilcơlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xináp của nơron đối giao cảm và nơron vận động.
Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xináp ở hai loại nơron trên và ý nghĩa
của nó.
c. Morphin (có tác dụng tương tự endorphin, một chất được sản sinh trong não người, có tác dụng
giảm đau, giảm căng thẳng) được dùng làm thuốc giảm đau trong y tế, thuốc này đồng thời gây nghiện.
Hãy giải thích cơ chế giảm đau và cơ chế gây nghiện của morphin.
Câu 15: a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau?
Câu 16: Trình bày chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh động vật?
Câu 17: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích.
- Trường hợp 1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào.
- Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+.
Câu 18: a. Đặc điểm về phản xạ ở động vật.
b. Khi con người lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào
tiết ra ngay? Hoocmon đó ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của tim ?
Câu 19: a. Nêu đặc điểm của q trình truyền tin qua xináp hố học.
b. Hãy cho biết, sự dẫn truyền xung thần kinh ở dây giao cảm và đối giao cảm thì ở dây thần
kinh nào sẽ nhanh hơn? Tại sao?
Câu 20. 1. Xinap là gì ? Liệt kê các kiểu xinap và các thành phần cấu tạo nên xinap hoá học?
2. Tại sao những người bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
3. Chất trung gian hố học có vai trò như thế nào trong lan truyền xung động thần kinh qua
xinap?
4. Tại sao atropin lại có khả năng làm giảm đau ở người?
Câu 21: Người ta kích thích sợi trục của nơron và ghi được đồ thị điện thế hoạt động như sau (A)
Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:
+ TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron.
+ TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron.
+ TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cường độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu.
Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện thế hoạt
động A (đường cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đường con nét đứt quãng). Giải thích
tại sao?
Câu 22: a. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ? Có nhận xét gì về điện thế nghỉ ở các tế bào khác nhau?
Giải thích?
b. Phản xạ và cảm ứng có gì giống và khác nhau? Có phải ở tất cả các đối tượng động vật đều
có phản xạ khơng? Tại sao?
Câu 23. 1. Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ?
2. Hãy cho biết, sự dẫn truyền xung thần kinh ở dây giao cảm và đối giao cảm thì ở dây thần
kinh nào sẽ nhanh hơn? Tại sao?
Câu 24. Sự khác nhau giữa lan truyền xung thần kinh:
a. trên sợi thần kinh có bao mielin và trên sợi trục thần kinh khơng có baomielin?
b. trên sợi thần kinh và trong cung phản xạ?
Câu 25. Đồ thị sau đây mô tả điện thế hoạt động của một nơron:
21
D
C
A
B
E
Trình bày chiều dịch chuyển của các ion Na+ và K+ qua màng sợi trục của nơron ở các giai đoạn:
AB, BC, CD và DE (Không tính đến hoạt động của bơm Na-K).
E. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Câu 1: a. Hình thức sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm khác nhau như thế nào?
b. Giải thích tại sao nếu một giống cà chua có khả năng sinh ra êtilen nhiều hơn bình thường thì
sẽ gây bất lợi cho việc vận chuyển cà chua đi xa? Khi thu hoạch cà chua về nhà, người ta thường chọn
riêng những quả chín và để cách xa những quả xanh. Việc làm đó nhằm mục đích gì?
Câu 2: a. Đa số các lồi thực vật khí khổng mở vào ban ngày đóng vào ban đêm. Tuy nhiên, một số
loài thực vật sống trong điều kiện thiếu nước (cây xương rồng, cây mọng nước ở sa mạc...) khí khổng
lại đóng vào ban ngày mở về đêm. Điều này có ý nghĩa gì với chúng. Hãy giải thích cơ chế đóng mở
khí khổng của các lồi này?
b. Khi ta bón các loại phân đạm NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 cho đất trong thời gian dài sẽ làm
thay đổi đặc tính nào của đất? Giải thích?
Câu 3: Các hoocmơn sinh trưởng có tác động như thế nào đến tính cảm ứng của thực vật? Giải thích?
Câu 4: Sự ra hoa của cây cần điều kiện nào? Trong nông nghiệp để thúc đẩy sự ra hoa của nhiều loại
cây trồng, nhất là cây nhập nội cần chú ý các điều kiện liên quan nào?
Câu 5. Hãy cho biết tỉ lệ hai nhóm chất điều hòa sinh trưởng sau đây điều chỉnh hiện tượng hoặc quá
trình sống nào?
a) Auxin/Xitokinin.
b) AAB/Giberelin.
c) Auxin/Etilen.
d) Xitokinin/AAB.
Câu 6. Dựa vào thuyết quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí trong trồng trọt:
a. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu.
b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn thanh long vào mùa đông.
c. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía (ở Cu ba) vào mùa đông.
Câu 7. Tương quan tỷ lệ các phitôhoocmôn sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới
sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh?
- Auxin/Xitôkinin;
- Axit Abxixic/Gibêrelin;
- Auxin/Êtilen;
- Xitôkinin/Axit Abxixic.
Câu 8. Dựa vào thuyết quang chu kì hãy giải thích các biện pháp kĩ thuật sau:
a. Thắp đèn ban đêm cho các vườn hoa cúc vào mùa thu?
b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn Thanh long vào mùa đơng?
Câu 9. Dựa vào thuyết quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí trong trồng trọt:
a. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu.
22
b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn thanh long vào mùa đông.
c. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía (ở Cu ba) vào mùa đơng.
Câu 10. a. Trình bày đặc điểm chung của hoocmơn thực vật.
b. Trình bày ý nghĩa của phitơcrơm đối với quang chu kì ở thực vật.
Câu 11. Hãy ghép nội dung cột 1 với nội dung cột 2 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
1. Ức chế hạt nảy mầm
a. Auxin
2. Tạo chồi ở mơ sẹo
b. Gibêrelin
3. Đóng mở khí khổng
c. Xitơkinin
4. Hướng động
d. Axit abxixic
5. Tăng trưởng lóng cây 1 lá mầm
e. Êtilen
6. Kích thích mơ sẹo tạo rễ
7. Phát triển chồi bên
8. Tạo quả sớm
Câu 12. a. Tính năng lượng cần thiết để hình thành 1 phân tử glucoz đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng
xanh tím?
b. Đối với quang hợp, tia sáng đơn sắc nào có hiệu ứng quang hố mạnh nhất? Tại sao?
Câu 13. a. Cho một số hạt đậu nảy mầm trọng mùn cưa ướt trên 1 cái rây đặt nằm ngang. Rễ cây mọc
xuống, thò ra ngồi rây, nhưng sau 1 thời gian thì cong lại chui vào trong rây. Em hãy giải thích hiện
tượng nói trên. Nếu đặt rây nằm nghiêng 45°, rễ cây sẽ phản ứng như thế nào ? Giải thích?
b. Có 2 lọ thí nghiệm được bịt kín, bên trong chứa số lượng hạt như nhau: 1 lọ đựng hạt nảy mầm, 1 lọ
đựng hạt khô. Sau 1 thời gian dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của 2 lọ kết quả sẽ như thê nào/ giải thích?
Câu 14. Trình bày thí nghiệm chứng minh tác dụng sinh lý ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin và tác
dụng ngược lại của xitokinin trên hạt đậu đang nảy mầm ?
Câu 15: Cây Thanh long ở miền Nam nước ta thường ra hoa, kết quả từ cuối tháng 3 đến tháng 9
dương lịch. Trong những năm gần đây, vào khoảng đầu tháng 10 đến cuối tháng 1 năm sau, nông dân ở
một số địa phương miền Nam áp dụng biện pháp kĩ thuật “thắp đèn” nhằm kích thích cây ra hoa để thu
quả trái vụ. Hãy giải thích cơ sở khoa học của việc áp dụng biện pháp trên.
Câu 16: Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) người ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm
tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt tươi đó, một thời gian
sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%.
a. Giải thích hiện tượng trên.
b. Nêu cách đơn giản nhất để kiểm chứng giải thích trên.
Câu 17: a. Tại sao AAB được xem như là một hoocmôn của sự già hóa đồng thời là hooc mơn của
“stress” ở thực vật.
b. Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa đến sự
nảy mầm của hạt.
Câu 18: Tương quan tỷ lệ các phitơhoocmơn sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và
phát triển của cây xanh?
Auxin/Xitôkinin; Axit Abxixic/Gibêrelin; Auxin/Êtilen; Xitơkinin/Axit Abxixic.
Câu 19: a. Có hai khóm lúa A và B (cùng 1 giống), khi chín người ta cắt hết bơng của khóm A, sau hai
tuần người ta thấy ở khóm A, các lá dưới bơng vẫn xanh. Còn ở khóm B mặc dù khơng cắt bơng nhưng
các lá dưới bơng đều vàng hết. Giải thích.
b. Cắt chồi đỉnh của 2 cây hướng dương, sau đó bơi axit indol axetic (AIA) lên vết cắt của một
trong hai cây. Sau một thời gian quan sát thấy chỉ một trong hai cây mọc chồi nách. Giải thích hiện
tượng trên và nêu ý nghĩa của biện pháp ngắt ngọn trong sản xuất nơng nghiệp.
Câu 20. Dựa vào thuyết quang chu kì hãy giải thích các biện pháp kĩ thuật sau:
a. Thắp đèn ban đêm cho các vườn hoa cúc vào mùa thu?
b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn Thanh long vào mùa đông?
Câu 21. Tương quan tỷ lệ các phitôhoocmôn sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và
phát triển của cây xanh?
- Auxin/Xitôkinin;
23