Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.77 KB, 38 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRANG 7 / 32
- PID chỉ áp dụng cho các hệ thống SISO.
Hình 2.1 Sơ đồ về bộ điều khiển PID[1]
- Công thức đầy đủ của bộ điều khiển PID là:
F=Kp*e + Ki*(In-1+()*dt+Kd*
Trong đó:
+ F: là hàm ngõ ra.
+ Kp,Ki,Kd: là các thông số của bộ điều khiển PID.
+ e: là sai số giữa tín hiệu đặt và tín hiệu thực tế.
2.2. Một số tiêu chí để kiểm tra một hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID:
- Các tiêu chí để đánh giá hệ thống sư dụng bộ điều khiển PID là:
+ Độ vọt lố (POT).
+ Sai số xác lập (exl).
+ Thời gian xác lập (txl).
Điều Khiển Động Cơ DC Dùng Thuật Toán PID
Với Sự Điều Khiển Và Giám Sát Từ Máy Tính
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRANG 8 / 32
Hình 2.2 Các tiêu chí của bộ điều khiển PID[1]
- Hệ thống sẽ tối ưu nhất nếu:
+ Độ vọt lố POT(%) càng nhỏ càng tốt.
+ Sai số xác lập exl càng nhỏ càng tốt.
+ thời gian xác lập txl càng nhỏ càng tốt.
- Ảnh hưởng của Kp,Ki,Kd đến hệ thống:
+ Khi Kp tăng dẫn đến exl giảm khiến cho txl sẽ tăng nếu chưa có vọt lố và giảm
nếu có vọt lố. Khi Kp q lớn thì hệ sẽ mất ổn định.
+ Khi Ki tăng sẽ triệt tiêu exl.
+ Khi Kd tăng hệ thống sẽ đạt đến giá trị đặt chậm hơn nhưng sẽ ổn định hơn và
giảm độ vọt lố.
- Từ các thơng tin trên, có thể xác định mục tiêu của bộ điều khiển là: Triệt tiêu sai
số xác lập, giảm thời gian xác lập và độ vọt lố, hạn chế dao động nếu có.
2.3. Cách thức xác định thơng số PID:
- Có 2 cách để xác định thơng số PID: bằng phương pháp tính tốn và phương pháp
thử sai (thủ công).
+ Phương pháp thử sai: Chọn trước các thông số Kp,Ki,Kd và thay đổi đến khi
thỏa mãn được chất lượng mà hệ thống yêu cầu. Ưu điểm của phương pháp này là
không cần công thức tính tốn. Nhược điểm: tốn thời gian và khơng tránh khỏi sai số.
+ Phương pháp tính tốn: dùng giải thuật Zeigler Nichols sẽ thu được thơng số
Kp,Ki,Kd tương đối chính xác nhưng khơng hồn tồn tốt.
Điều Khiển Động Cơ DC Dùng Thuật Toán PID
Với Sự Điều Khiển Và Giám Sát Từ Máy Tính
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRANG 9 / 32
2.4. Áp dụng thuật toán PID vào đề tài:
Gọi F là tốc độ mà ta thiết lập cho động cơ sẽ đạt được, với yêu cầu là chính xác và
ổn định. Gọi e là sai số giữa tốc độ động cơ đang chạy thực tế với tốc độ mà ta thiết
lập, trên thực tế nếu sai số càng lớn thì chúng ta phải cần một mức điện áp để giảm giá
trị của sai số e này càng nhỏ càng tốt. Và ta có cơng thức:
F=Kp*e
Thực tế khi ta tăng Kp càng lớn thì động cơ đạt đến tốc độ đặt trước rất nhanh, tuy
nhiên sẽ xảy ra vọt lố, đồng nghĩa với việc sai số e lúc này có giá trị âm tạo ra xu
hướng động cơ sẽ giảm tốc độ, quá trình này lập đi lập lại. Nếu sử dụng đạo hàm làm
thành phần thắng thì có thể giảm vọt lố của động cơ. Vậy ta sẽ có bộ điều khiển như
sau:
F=Kp*e + Kd*
Nếu thành phần D và P chênh lệch với nhau quá lớn thì động cơ chưa đạt đến tốc độ
mong muốn đã dừng lại. Khi đó ta thêm thành phần cộng dồn sai số, đó là thành phần I
trong bộ điều khiển. Lúc này công thức sẽ là:
F=Kp*e + Kd*+Ki*(In-1+()*dt
CHƯƠNG 3: LINH KIỆN CHÍNH SỬ DỤNG TRONG MẠCH
3.1. Vi điều khiển PIC 16F877:
3.1.1.
Sơ lược về VĐK PIC16F877:
PIC là tên viết tắt của “ Programmable Intelligent Computer”, PIC16F877A là
dòng PIC khá phổ biến, khá đầy đủ tính năng phục vụ cho hầu hết tất cả các ứng
dụng thực tế.
PIC 16F877 có tập lệnh gồm 35 lệnh và độ dài 14 bit. Mỗi lệnh thực thi trong 1
xung clock, hoạt động ở tần số 20Mhz và chu kì 200ns.
Bảng 3.1. Bảng tổng quan về VĐK PIC 16F877
Đặc tính
ROM trên chip
RAM nội
Bộ định thời
Điều Khiển Động Cơ DC Dùng Thuật Toán PID
Với Sự Điều Khiển Và Giám Sát Từ Máy Tính
Dung lượng
8K byte
368 byte
2 bộ định thời 8 bits và 1 bộ định thời 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TRANG 10 / 32
bits
Số chân
40
Số cổng nối tiếp
1 cổng song song cới các tín hiệu nối tiếp
Nguồn ngắt
15
Điện áp hoạt động
5V
Độ bền
100.000 lần ghi/xóa
Tần số hoạt động
Tối đa 20Mhz
Ngồi ra PIC 16F877 còn có 5 port và 1 bộ chuyển đổi ADC (Analog to Digital
3.1.2.
Converter.
Sơ đồ khối PIC 16F877:
Hình 3.1 Sơ đồ khối PIC 16F877[3]
Điều Khiển Động Cơ DC Dùng Thuật Toán PID
Với Sự Điều Khiển Và Giám Sát Từ Máy Tính