Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 96 trang )
Gán một địa chỉ IP ban đầu: Nếu PLC S7-1200 khơng có địa chỉ IP, IP TOOL sử
dụng các chức năng thiết lập chính để cấp phát một địa chỉ IP ban đầu cho PLC S7-1200.
Thay đổi địa chỉ IP: nếu địa chỉ IP đã tồn tại, công cụ IP TOOL sẽ sửa đổi cấu hình
phần cứng (HW config) của PLC S7-1200.
4.4.2 Đổ chương trình xuống CPU
Đổ từ màn hình soạn thảo chương trình bằng cách kích vào biểu tượng Download
trên thanh cơng cụ của màn hình.
Chọn cấu hình “Type of the PG/PC interface” và “PG/PC interface” như hình dưới
sau đó nhấn chọn Load.
Chọn Start all như hình vẽ và nhấn Finish
4.4.3 Giám sát và thực hiện chương trình
Để giám sát chương trình trên màn hình soạn thảo kích chọn Monitor trên thanh
cơng cụ.
Hình
Hoặc cách 2 làm như hình dưới
hình
Sau khi chọn monitor chương trình soạn thảo xuất hiện như sau:
hình
4.4.4 Giới thiệu về Tag
Đối với những người dùng sử dụng PLC S7 – 200/300/400 với các phần mềm Step
7 Microwin, Step 7 Manager sẽ quen gọi những tên gợi nhớ cho những vùng nhớ hay các
block là Symboy thì trên Tia Portal những vùng nhớ, tên gợi nhớ gọi là Tag.
“PLC Tag” là tên tượng trưng, gợi nhớ cho I/O và địa chỉ. Tia Portal đã cho phép
người dùng truy suất với Tag. Điều này có nghĩa là khi có một lỗi nào đó trong chương
trình, I/O hoặc vùng nhớ nào đó bị hư thì chỉ cẩn thay đổi I/O hoặc vùng nhớ khác trong
Tag table.
4.4.5 Hướng dẫn tạo PLC Tag
Bước 1: Tạo một bảng Tag table để quản lý Tag:
Project tree Device CPU… PLC Tags Add new tag table.
Bước 2: Đổi tên Tag table để dễ quản lý những Tag trong đó và khai báo Tag cũng
như kiểu dữ liệu được sử dụng tương ứng.
-
Name : chỉ được khai báo và sử dụng một lần trong CPU.
Data type : kiểu dữ liệu chỉ định cho các tag.
Address : địa chỉ của tag.
Retain : khai báo của tag sẽ được lưu trữ lại.
Comment : comment miêu tả của tag.
4.5 Kĩ thuật lập trình
4.5.1 Vòng qt chương trình
PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là vòng
quét. Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới
vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng qt
chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB1. Sau giai
đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dụng của bộ đệm ảo Q tới các
cổng ra số. Vòng quét kết thúc bằng giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi [1].
Chú ý rằng bộ đệm I và Q không liên quan tới các cổng vào / ra tương tự nên các
lệnh truy nhập cổng tương tự được thực hiện trực tiếp với cổng vật lý chứ khơng thơng
qua bộ đệm.
Figure 28 Cấu trúc lập trình
Tạo ra các khối mã trong TIA Portal
-
Sử dụng hộp thoại “Add new block” ở dưới mục “Program blocks” trong
-
điều hướng chương trình để tạo ra các OB, FB, FC và các DB toàn cục.
Khi tạo ra khối mã, ta lựa chọn ngơn ngữ lập trình cho khối. Khơng lựa
chọn ngơn ngữ lập trình cho DB vì nó chỉ lưu trữ dữ liệu.
Figure 29 Tạo khối mã trong Tia Portal
4.5.2 Khối Tổ Chức Ob – Oganization Blocks
Organization blocks (OBs): Là giao diện giữa hoạt động hệ thống và chương trình
người dùng. Chúng được gọi ra bởi hệ thống hoạt động, và điều khiển theo quá trình:
-
Xử lý chương trình theo quá trình.
Báo động – kiểm sốt xử lý chương trình.
Xử lý lỗi.
Sử dụng hộp thoại “Add new block” để tạo ra các OB mới trong chương
trình.
Figure 30 Chèn các OB vào chương trình