1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Y khoa - Dược >

- Tên thuốc: triptorelin 3,75mg (biệt dược: Dipherelin 3,75mg):

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 163 trang )


50



* Sự thay đổi các chỉ số xét nghiệm trước và sau điều trị:

- Tuổi xương (năm)

- Nồng độ LH, FSH, Estradiol cơ bản.

- Tác dụng không mong muốn của thuốc: phản vệ, nổi ban, nhức đầu,

nôn...

* Các thời điểm đánh giá:

+ Thời điểm trước điều trị

+ Sau 6 tháng điều trị

+ Sau mỗi năm tiếp theo và kết thúc điều trị

- Đánh giá hiệu quả bằng sự so sánh sự thay đổi các triệu chứng, giá trị

trước và sau điều trị tại các thời điểm, chiều cao tăng lên so với chiều cao dự

đoán. Theo dõi sự tiến triển đến khi có chỉ định ngừng thuốc:

+ Tốc độ tăng trưởng chiều cao: số cm/năm

+ Chiều cao dự đoán ban đầu(cm): dựa vào bảng ước tính chiều cao (phụ

lục 3).

+ Chiều cao di truyền = {(chiều cao của bố+ chiều cao của mẹ)/2 - 6,5}(cm)

+ Chiều cao dự đoán trưởng thành:

Chiều cao dự đốn trưởng thành được tính như sau: lấy số chiều cao hiện có

chia cho hệ số trong bảng của Pineau và Baley tra được từ tuổi xương tại thời

điểm kết thúc điều trị (phụ lục 3).

+ Hiệu quả tăng chiều cao là chiều cao dự đoán trưởng thành trưởng sau

khi kết thúc điều trị - chiều cao dự đoán ban đầu (cm)

+ Trường hợp đặc biệt như trẻ gái có kinh nguyệt có bảng tính riêng (phụ lục 6).



51



* Thất bại trong điều trị:

Điều trị thất được xem là khơng có hiệu quả ức chế trục vùng dưới đồituyến yên-tuyến sinh dục. Thất bại thực sự có nghĩa là tuân thủ điều trị

nghiêm ngặt nhưng hiệu quả vẫn khơng ức chế được các đặc tính sinh dục thứ

phát. Thất bại giả là do sai lịch tiêm thuốc hay do chuyển hoá bất thường.

2.4.3.4. Ngừng điều trị

Quyết định dừng điều trị tuỳ thuộc vào từng trường hợp bệnh nhân cụ

thể, tuy nhiên có thể dựa vào kết luận của hội nghị đồng thuận sử dụng GnRH

đồng vậntrong điều trị DTS năm 2009 [11]:

- Tuổi thực khoảng 11 tuổi

- Tuổi xương khoảng 12 tuổi

- Đạt được mục đích điều trị.



52



SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU



TRẺ CĨ DẤU HIỆU DẬY THÌ SỚM

Trẻ trai: Dương vật to hoặc các dấu



Chụp Xquang tuổi xương / tuổi thực > 1 tuổi



hiệu dậy thì sớm khác trước 9 tuổi



Siêu âm chiều cao tử cung >34mm



Trẻ gái: Vú to hoặc các dấu hiệu dậy thì



LH, FSH, E2 cơ bản



sớm khác trước 8 tuổi



LH cơ bản ≥0,3IU/l



LH cơ bản<0,3IU/l và nghi ngờ DTS TƯ



MỤC

TIÊU

1



Chỉ định làm test kích thích GnRH

LH≤5



MỤC

TIÊU 2



LH>5



DTS ngoại biên



DTS TƯ



Loại khỏi

nghiên cứu



MRI sọ não



U não, dị tật bẩm

sinh não,...



DTS TƯ vô căn



Điều trị GnRH đồng vận



Theo dõi đánh giá điều trị 1 tháng/1lần

Ghi nhận triệu chứng LS, XN tại thời

điểm 6 thth, 1 năm,... kết thúc điều trị



MỤC

TIÊU

3



53



2.5. Xử lý số liệu

- Số liệu được làm sạch, mã hóa, nhập và xử lý số liệu thống kê theo

phương pháp thống kê y học với phần mềm SPSS 20.0.

- Thống kê mô tả:

+ Biến rời rạc: tính tỷ lệ phần trăm

+ Biến liên tục: tính trung bình và độ lệch chuẩn

- So sánh các biến số định lượng tại các thời điểm trước điều trị và sau

điều trị thuốc sử dụng thuật toán T-test.

- Thống kê phân tích với các thuật tốn χ2 hoặc test Fisher chính xác để

phân tích sự phối hợp giữa các biến số độc lập và biến số phụ thuộc

- Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê khi p <0,05

2.6. Đạo đức nghiên cứu

- Các biện pháp điều trị nhằm mục đích chữa bệnh và tuân thủ chặt chẽ

theo hướng dẫn điều trị của Bệnh viện Nhi Trung ương, của Bộ y tế Việt Nam

nên không làm tổn hại đến đối tượng nghiên cứu.

- Giá trị với công tác đào tạo và thực hành lâm sàng: kết quả nghiên cứu

giúp các bác sỹ lâm sàng có cơ sở chẩn đốn và điều trị sớm, chính xác giúp

tăng chiều cao một cách tối ưu nhất.

- Sự chấp thuận: đề tài được sự chấp thuận của hội đồng y đức của Bệnh

viện Nhi Trung ương. Bố/mẹ của các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích

rõ mục đích nghiên cứu, hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Tính bảo mật thơng tin: thơng tin của các đối tượng nghiên cứu được

giữ bí mật, chỉ được phép sử dụng theo mục đích nghiên cứu đã giải thích.



54



Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Có 475 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đốn được đưa vào nghiên cứu

trong thời gian từ 8/2013 đến 8/2017 gồm 24 trẻ trai và 451 trẻ gái, tỉ lệ

trai/gái là 1/18,8 với các đặc điểm sau:

3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới

Đặc điểm về tuổi và phân bố theo giới của bệnh nhân nghiên cứu được

trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới của nhóm nghiên cứu

Trẻ trai



Trẻ gái



Tuổi bắt đầu dậy thì ( X ± SD)

Nhỏ nhất - lớn nhất (tuổi)



n = 24 (5%)

5,69 ± 0,55

1,0- 9,0



n = 451( 95%)

6,94 ± 1,26

1,0- 9,0



Tuổi chẩn đoán ( X ± SD)



6,22 ± 0,52



7,81±1,37



Nhỏ nhất - lớn nhất ( tuổi)



1,0- 9,0



1,0- 9,5



Đặc điểm



Nhận xét:

Dậy thì sớm trung ương xuất hiện ở mọi lứa tuổi từ 1 đến 9,5 tuổi. Trẻ

gái chiếm tỉ lệ nhiều hơn trẻ trai.



Bảng 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi chẩn đốn dậy thì sớm trung ương

Nhóm tuổi

Trẻ trai



 6 tuổi

11 (45,8%)



6-8 tuổi

5 (20,8)



 8 - 9,5 tuổi

8 (33,3%)



Tổng

24 (100%)



55



Trẻ gái



40 (8,9%)



162(35,9%)



249 (55,2)



451 (100%)



Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi chẩn đốn dậy thì sớm trung ương

Nhận xét:

Bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy: ở trẻ trai phần lớn trẻ được chẩn

đoán trước 6 tuổi, ngược lại ở trẻ gái tuổi chẩn đốn thường nằm ở nhóm

8 -9,5 tuổi.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

×