1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

KẾT LUẬN   Giữa một xu thế hội nhập như ngày nay, khi mà nền văn hóa của các nước đang có xu hướng hòa trộn vào nhau, tư tưởng HCM về văn hóa đã khẳng định tầm quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước, sự cần thiết trong lưu giữ các giá trị văn hó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.28 KB, 16 trang )


THIẾT LẬP MỤC TIÊU



1

2

3

4

5



Khái niệm văn hóa theo tư

tưởng Hồ Chí Minh

Quan điểm của Hồ Chí Minh về

vấn đề chung của văn hóa

Quan điểm của hồ Chí Minh về

một số lĩnh vực chính của văn



hóaE

Một số ví dụ về văn hóa và vai

trò của nó



Kết luận



I. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

a. Định nghĩa về văn hóa

Thực trạng nền văn hóa Việt Nam trước cách mạng tháng 8:

_Đó là nền văn hóa theo chủ nghĩa dân tộc chật hẹp, do phát triển

cạnh chủ nghĩa bành trướng Đại Hán nên trở thành một chủ

nghĩa Đại Việt hẹp hòi.

_Đó là nền văn hóa thiếu hụt truyền thống khoa học. Tư duy lí

luận các khái niệm khoa học, phương pháp khoa học chưa

được coi trọng trong nền văn hóa truyền thống.

_Nền văn hóa truyền thống của người Việt chia thành hai dòng

văn hóa rõ rệt: văn hóa dân gian; văn hóa bác học

_Văn hóa Trung Hoa và hệ tư tưởng Nho- Phật- Lão ảnh hưởng

rất mạnh trong văn hóa truyền thống Việt Nam



Định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh:

- Văn hóa là những sáng tạo và phát minh của con người

- Cấu trúc của văn hóa : ngôn ngữ , chữ viết , đạo đức , luật pháp ,

khoa học , tôn giáo , văn học – nghệ thuật , những công cụ sinh

hoạt hằng ngày về ăn , mặc , ở và các phương thức sử dụng

- Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm toàn bộ những

giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.

- Văn hóa là động lực giúp con người sinh tồn.

- Văn hóa là mục đích cuộc sống loài người.

- Xây dựng văn hóa dân tộc phải toàn diện , đặt xây dựng tâm lí

lên hàng đầu.



b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới

Bên cạnh đưa ra định nghĩa về văn hóa , Hồ Chí Minh còn đưa ra

5 điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền ăn hóa dân tộc



2. Xây dựng chính trị : dân quyền



1. Xây dựng kinh tế



II.Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

a.Quan điểm về vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội



Văn hóa là đời

sông tinh thần



+Trong quan hệ với chính trị, xã hội: chính

trị xã hội được giải phóng thì văn hóa mới

được giải phóng. Tiến hành cách mạng

chính trị thực chất là tiến hành cuộc cách

mạng giải phóng dân tộc để giành chính

quyền, giải phóng chính trị, giải phóng xã

hội, từ đó giải phóng văn hóa, mở đường

cho văn hóa phat triển



+ Văn hóa ảnh hưởng đến kinh tế : kinh tế

thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của

việc xây dựng văn hóa. Kinh tế phải đi

trước một bước, “ có thực mới vực được

đạo”



-



Văn hóa không đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải thực

hiện nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển kinh tế

+ Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển

+ Văn hóa là hệ điều tiết của sự phát triển.



Nhận thức sâu sắc giá trị của văn hóa trong quá trình phát triển, Đảng ta xác

định tiến hành đồng bộ và gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế là

nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt cùng với

việc xây dựng văn hóa, nền tảng tinh thần của xã hội nhằm tạo nên sự phát

triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước



b. Quan điểm về tính chất của văn hóa



Tính dân tộc



Tính khoa học



Tính đại chúng



 Đòi hỏi văn hóa phải



 Văn hóa phải phục vụ



 Nhằm nhấn mạnh đến

chiều sâu bản chất rất

đặc trưng của văn hóa



đấu tranh chống lại



dân tộc



những gì trái khoa học



 Phát huy truyền thống

cho phù hợp với điều

kiện lịch sử của đất

nước



 Kế thừa truyền thống

tốt đẹp.

 Chống mê tín , dị đoan



nhân dân.

 Do nhân dân quy định



c. Quan điểm về chức năng của văn hóa

Chức năng của văn hóa rất phong phú và đa dạng. Theo Hồ Chí

Minh thì văn hóa có 3 chức năng cơ bản sau:



3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn

hóa



a) Văn hóa giáo dục

Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến ( kinh viện, xa thực

tế, coi sách thánh hiền là đỉnh cao của tri thức…) về nền giáo dục thực

dân ( ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn sự dốt nát).

Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh không bó hẹp trong việc giáo dục

tri thức, học vấn cho con người, mà có tính chất bao quát, sâu xa.



Người nói:

“Thiện, ác chẳng phải là

bản tính cố hữu, phần

lớn đều do giáo dục mà

nên”.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

×