1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >

A. Kiểm tra bài cũ:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.23 KB, 36 trang )


23

luyện tập giới thiệu địa phương (học

sinh chuẩn bị)



NS: 4/1/ 2011

Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011

Tiết : 1

TẬP LÀM VĂN

PPCT: 40

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được cách thức chuẩn bị và trình bày bài giới thiệu về địa

phương qua bài văn mẫu nét mới ở Vĩnh Sơn.

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh

sống.Thu thập thơng tin ( về địa phương cần giới thiệu ); Trình bày ý tưởng ( giới

thiệu về địa phương ); Trao đổi thảo luận (về bài giới thiệu của mình và của bạn );

Lăng nghe , cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn )

- Có thái độ ứng xử lịch sự khi giao tiếp với bạn bè, thầy cơ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh , ảnh về cảnh vật và đời sống của một số địa phương

- Sách, truyện , tư liệu ( các đoạn, bài giới thiệu một số địa phương)

- Giấy lớn – bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

A. Kiểm tra bài cũ :

Nhận xét bài kiểm tra viết

B. Dạy bài mới:

a. Khám phá:

GV nêu câu hỏi

HS phát biểu ý kiến

- Em đã bao giờ kể với ai về q hương

hoặc nơi em đang sinh sống chưa ?

- Em đã kể những gì về q hương hoặc

nơi em đang sinh sống ?

- Em kể cho một người hay nhiều người

cùng nghe ?

- Theo em, khi kể về q hương hoặc

nơi mình sinh sống , nên kể về những điều

gì?

- Làm thế nào để lời kể của mình thu hút

được người nghe ?

GV khên ngợi những em phát biểu ý

kiến chia sẻ.

b. Kết nối:

Hoạt động 1: Làm bài tập

Bài 1:

u cầu HS

Đọc và theo dõi nội dung bài tập.



24

GV nêu câu hỏi:

- Bài văn giới thiệu những đổi mới của

địa phương nào ?

- Tác giả đã giới thiệu những gì về Vĩnh

Sơn ?



Đọc thầm suy nghĩ và trả lới các

câu hỏi trong SGK.

- Giới thiệu về Vĩnh Sơn- một xã

miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh ,

tỉnh Bình Định

- Kể về những đổi mới của Vĩnh

Sơn, đó là:

+ Người đan Vĩnh Sơn trước chỉ

qn phất rẫy làm nương , nay đây

mai đó ; giờ đã biết trồng lúa nước,

chăn ni, cuộc sống ổn định

+ Nghề ni cá phát triển , sản

lượng 2 tấn rưỡi/ 1 năm .

+ Đời ssoongs nhân đân được cải

thiện ; số HS đến trường tăng

- Bài văn tập trung nêu những nét

đổi mớicuar địa phương .



- Cách giới thiệu địa phương của bài

văn có gì giống và khác những điều em đã

từng kể , từng giới thiệu về địa phương?

GV chốt lại : Bài văn Nét mới ở Vĩnh

Sơn tập trung giới thiệu những điểm đổi

mới của xã Vĩnh Sơn . Khi giới thiệu

những điểm đổi mới của địa phương , các

em cần nêu được :

+ Địa phương đổi mới ở những điểm

nào ?

+ Đề bài giới thiệu có sức thuyết phục ,

nên so sánh với trước đây để làm nổi bật

điểm đổi mới.

GV hương dẫn HS dựa vào bài Nét mới

ở Vĩnh Sơn để xây dựng đề cương , dàn

ý.

Đưa bảng phụ có viết dàn ý lên bảng .

Đọc dàn ý trên.

mở bài: Giới thiệu chung về địa phương

em sinh sống.

Thân bài: Giới thiệu những đổi mới về

địa phương.

Kết bài: Nêu kết quả đổi mới về địa

phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới

đó.

c. Thực hành – Luyện tập giới thiệu dịa phương

Bài 2:

Đọc u cầu đề bài.

GV tổ chức HS thực hiện u cầu :

B1: Xây dựng nội dung giới thiệu

Nối tiếp nhau nói nội dung giới thiệu.

B2: Thực hành giới thiệu trong nhóm

Thực hành giới thiệu trong nhóm.

B3: Đóng vai – giới thiệu địa phương Thi giới thiệu trước lớp.

mình.

- Trao đổi rút kinh nghiêm trước lớp



25

Nhận xét – tun dương em, nhóm làm

tốt bài văn trên.

C. Vận dụng

Nhận xét tiết học.

Về nhà học sinh viết bài vào vớ./.



Nhận xét – bình chọn.



Tiết :3

TỐN

PPCT: 100

PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết tính chất của phân số.Nhận ra sự bằng nhau của hai

phân số.

- HS vận dụng tính chất của phân số, phân số bằng nhau làm được các bài

tập .

- HS có ý thức tự giải các bài tốn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình vẽ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ

- u cầu 2 HS lên bảng làm

2 HS lên bảng làm – Lớp làm bảng

5: 7

;

19: 11

con

Nhận xét

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Nhận xét 3 = 6

và tính chất cơ bản của phân số

4



8



Hướng dẫn học sinh quan sát hai Theo dõi giáo viên giảng bài.

băng giấy (như hình vẽ SGK)

Mỗi băng giấy được chia thfnh mấy

phần bằng nhau ?

Học sinh nêu theo gợi ý của giáo

Băng giấy thứ nhất tơ màu 3 phần viên

tức là ta tơ màu mấy phần băng giấy ?

Băng giấy thứ hai tơ màu 6 phần tức

là tơ màu mấy phần băng giấy ?

3 băng giấy 6 băng giấy suy ra

4

8

phân số 3 bằng phân số 6

4

8

HS nêu lại

3

= 6

4

8

Nhận xét:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của

phân số 3 với 2 ta được phân số 6

4

8

Nêu tính chất cơ bản của phân số.

3

3x2 = 6

=

4



4x2



8



Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của

một phân số với một số tự nhiên thì ta



Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của

3

4



26

được mọtt phân số như thế nào ?



một phân số với một số tự nhiên thì ta

được một phân số bằng phân số đã

6

Tương tự, từ phân số

làm thế cho

8

3

nào có phân số

?

Để có phân số

lấy cả tử và

4

6 chia cho 2

mẫu số của phân số

8

Nếu ta chia cả tử số và mẫu số của

một phân số cho mọtt số tự nhiên thì ta Nếu ta chia cả tử số và mẫu số của

được một phân số như thế nào ?

một phân số cho mọtt số tự nhiên thì ta

u cầu học sinh nêu kết luận như được một phân số bằng phân số đã cho

SGK.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:viết số thích hợp vào chỗ trống

Đọc u cầu

u cầu HS nhắc lại tính chất của

phân số

u cầu học sinh tự làm rồi chữa bài. Tự làm và chữa bài.

Nhận xét – chốt lời giải đúng.

Bài 2(KG) u cầu học sinh tự làm Đọc u cấu

vào vở.

Làm bài vào vở.

Thu một số vở chấm - sửa bài

HS sửa bài vào vở

Bài 3(KG): u cầu học sinh tự làm Làm bài – chữa bài.

bài.

Nhận xét – chốt lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học.

Về nhà học bài./.



Tiết : 4

PPCT:20



ĐỊA LÝ



ĐỒNG BẰNG NAM BỘ



I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết :

- Biết đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.

- Chị vị trí đồng bằng Nam bộ trên bản đồ Việt Nam: Sơng Tiền, Sơng Hậu,

sơng Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau.Trình bày những đặc

điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.

- HS có ý thức bảo vệ và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng

bằng: cải tạo đất chua mặn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh, ảnh đồng bằng Nam Bộ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động GV

A. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Em hãy kể tên những danh nam HS nêu

thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng



Hoạt động HS



27

của Hà Nội mà em biết?

Nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất ở nước ta (làm việc cả lớp)

MT: Biết đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. Chị vị trí

đồng bằng Nam bộ trên bản đồ Việt Nam

u cầu học dựa vào SGK để trả lời

câu hỏi.

1. Đồng bằng Nam Bộ ở phía nào Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

của đất nước? Do phù sa các sơng nào

bù đắp nên?

2. Đồng bằng Nam bộ có những đặc Đại diện trả lời câu hỏi cả lớp nhận

điểm gì tiêu biểu ?

xét.

3. Tìm, chỉ vị trí đồng bằng bắc bộ HS lên bảng chỉ

trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

Kết luận SGK.

Hoạt động 2: Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch, chằng chịt (làm việc cá

nhân)

MT: Chị vị trí Sơng Tiền, Sơng Hậu, sơng Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên

Giang, Mũi Cà mau.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng

bằng Nam Bộ.

Cho học sinh quan sát hình trong Suy nghĩ trả lời câu hỏi trên.

SGK và trả lời câu hỏi.

Nêu đặc điểm sơng Mê Kơng giải Cả lớp nhận xét.

thích vì sao ở nước ta sơng lại có tên là

Cửu Long

Trình bày kết quả, chỉ vị trí của các HS trinh bày sau đó lên bảng chỉ

sơng lớn và một số kênh rạch của đồng

bằng Nam Bộ trên bản đồ địa lý tự

nhiện Việt Nam.

Kết luận như SGK và trên bản đồ

HS nghe

Hỏi:

Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người

dân khơng đắp đê ven sơng?

Sơng ở đồng bằng Nam Bộ có tác Suy nghĩ và trả lời

dụng gì?

Để khắc phục tình trạng thiếu nước Cả lớp nhận xét.

ngọt, người dân ở đây làm gì?

Việc cải tạo đất chua mặn và được

phủ thêm phù sa làm cho đất đai ở

đây ngày càng thêm màu mỡ và đó

cũng là biện pháp bảo vệ thiên nhiên

Nhận xét – kết luận.

Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

III. Củng cố, d ặn dò



28

Nhận xét tiết học.

Dặn học sinh về nhà học bài./.



Tiết : 5

PPCT : 20



SINH HOẠT LỚP



I. MỤC TIÊU

- Phản ánh nhận xét hoạt động tuần20

Phương hướng hoạt động tuần 21

- Củng cố kiến thức đã học trong tuần. HS biết đồn kết giúp đỡ nhau trong học

tập..

- Thái độ kính trọng, kính u, biết ơn ơng bà cha mẹ, thầy cơ giáo…và trong

những mối quan hệ khác nhân dịp những ngày xn về.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Một số câu hỏi các kiến thức đã học trong tuần

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1:Nhận xét hoạt động tuần 20

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Hoạt động 2 : Trò chơi “ tìm nhanh bài giải”

- GV đưa ra một số bài tính nhẩm

- HS tìm nhanh kết quả

Hoạt động 3 : Hội thi cắm hoa

Tổ chức cho HS thi cắm những bình hoa đẹp để dâng tặng thầy cơ, tặng bạn…

hay phụ giúp ba, mẹ cắm những bình hoa đep trang trí nhà cửa trong những

ngày xn.

Bổ sung kiến thức về Đảng cho HS

Văn nghệ xen kẻ: hát

Hoạt động 4: Kế hoạch tuần 21.

-Ổn định nề nếp lớp, vệ sinh trường lớp.

- Đơn đốc HS tích cực tập luyện và giải tốn trên Internet, Thi Olmpic Tiếng anh

- Tích cực ơn tập và luyện tập bồi dưỡng HS giỏi chuẩn bị thi HS giỏi tốn Lương

Thế Vinh .



29

- Ơn tập kèm cặp HS yếu kém

+Thừơng xun kiểm tra bài đầu giờ đối với em :Cẩm Ngun ,Tình.

+ Thường xun gọi lên bảng làm bài đối với mơn tốn: Cẩm Ngun, Tình

- Thực hiện đơi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập

- Tiếp tục phong trào thi đua học tập thân thiện, chăm làm nhiều việc tốt.

-Thực hiện các phong trào :

+ VSCĐ : Rèn chữ viết cho HS giao bài viết về nhà cho HS ,tuần 2 bài.Rèn

chữ viết trong giờ ra chơi hàng ngày đối với em : Vũ, Tình, Gi, Ân, Ngoan .

+ Ni heo đất: HS bỏ tiền heo đất .

+ Xanh hóa sân trường : Chăm sóc cây xanh trong ngồi lớp học .

- Chăm sóc sức khỏe , VSRM :

+ HS súc miệng với fluor .

NGƯỜI SOẠN



KHỐI TRƯỞNG



Nguyễn Thị H

Nguyễn Thanh Hương



30



AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TỒN

I. MỤC TIÊU:

KT.

- HS biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ, dễ đi nhưng bảo đảm an tồn.

- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đả điều kiện của bản thận và có chiếc xe

đạp đúng quy định.

- Biết những quy định về luật giao thơng đường bộ đối với người đi xe đạp trên

đường.

KN: Có thói quen đi sát lề đường và lng quan sát khi đi đường, trước khi đi

kiểm tra các bộ phận của xe đạp.

TĐ: Có` ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 02 xe đạp nhỏ, một số hình ảnh đi xe đạp đúng sai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC

1. Ổn định.

2. Bài cũ: Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ tiết trước (bài 2).

GV nhận xét.

3. Bài mới: GTB – Ghi bảng.

HOẠT ĐỘNG 1: LỰA CHỌN XE ĐẠP AN TỒN

GV: Ở lớp ta có những ai đã biết đi - HX trả lời.

xe đạp, tự đi đến trường bằng xe đạp ?

Cho học sinh quan sát tranh một - HS quan sát.

chiếc xe đạp.

Chiếc xe đạp bảo đảm an tồn là - HS thảo luận theo cặp sau đó trình

chiếc xe đạp như thế nào ?

bày trước lớp.

GVKL: Xe đạp tốt có đủ các bộ phận - HS nghe và nhắc lại.

phanh, đèn chiếu sáng, có đủ chèn

bùn, chèn xích.

Là xe của trẻ em có vành nhỏ.

HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỂ BẢO ĐẢM AN TỒN KHI

ĐI ĐƯỜNG

- HD HS quan sát tranh, sơ đồ.

- HS quan sát, lắng nghe và nhắc lại.

Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi

đúng và hướng đi sai.

- Kể những hành vi của người đi xe - Một số HS nêu cả lớp theo dõi, NX



31

đạp ngồi đường mà em cho là khơng khơng được lạng lách, đánh võng

an tòan.

khơng đèo nhau, khơng được đi vào

đường cấm, đường ngược chiều,

khơng thả hai tay, kéo súc vật.

GV chốt lại những ý đúng.

Gọi học sinh nhắc lại.

- Để bảo đảm ATGT người đi xe đạp - HS thảo luận theo cặp sau đó trình

phải đi như thế nào ?

bày trước lớp.

GV ghi lại những ý đúng: đi bên - HS lắng nghe

phải, sát lề đường, nhường đường cho

xe cơ giới, đi đúng hướng, đi đúng làn

đường, chuyển hướng đi phải đưa tay

xin đường, đi đêm phải có đèn phát

sáng, nên đội mũ bảo hiểm.

HOẠT ĐỘNG 3: TRỊ CHƠI .

GV treo sơ đồ giao thơng lên bảng.

Gọi từng học sinh lên bảng nêu các HS quan sát sơ đồ và làm theo hướng

trường hợp:

dẫn của GV.

- Khi phải vượt xe đổ bên đường.

- khi phải đi qua vòng xuyến.

- Khi đi từ trong ngõ ra …

4. Củng cố-dặn dò:

Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.

GV chốt lại ý chính-GD học sinh.

Dặn học sinh học bài, thực hiện theo bài học, chuẩn bị bài sau.



32



AN TỒN GIAO THƠNG

LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN



BÀI 4



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết giải thích, so sánh đường an tồn và khơng an tồn.

- Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường có thể lập được con đường an

tồn đi tới trường.

2. Kĩ năng:

- Lựa chọn con đường an tồn nhất để đi đến trường.

3. Thái độ:

- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an tồn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu thảo luận.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động khởi động

Đi xe đạp phải bảo đảm điều kiện gì?

Trả lời

Cả lớp nhận xét.

Cần thực hiện tốt những quy định gì

để đảm bảo an tồn.

Nhận xét – đánh giá.

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi an tồn

Hỏi:

Trả lời.

Như thế nào là con đường đảm bảo



33

an tồn, khơng an tồn.

Kết luận:

Đường đi an tồn, đảm bảo mặt Nghe giáo viên kết luận

đường phẳng, trải nhựa.

Đường đi khơng an tồn, mặt đường

bị hư hỏng, nhiều hố.

Hoạt động 2: Chọn đường an tồn đến trường

Đưa sơ đồ con đường đi an tồn.

Nhìn vào sơ đồ và chỉ các đường.

Kết luận: Đường đi, mỗi đoạn có

những tình huống khác nhau.

Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ

Vẽ con đường đi từ nhà đến trường.

Vẽ con đường từ nhà đến trường.

Nhận xét – tun dương

Hoạt động 3

Gọi học sinh đọc ghi nhớ

2 học sinh đọc

Nhận xét tiết học.

Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh,

thuyền đi trên sơng biển. /.



AN TỒN GIAO THƠNG

tiết 1

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC TIÊU:

HS biết thêm 12 biển báo hiệu giao thơng phổ biến.

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thơng.

- HS biết nội dung các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà

hoặc thường gặp.

- Khi đi dường có ý thức chú ý đến biển báo.

- Tn theo luật và đi đúng phần đường quy định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Biển báo giao thơng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Ơn lại một số biển báo đã học ở lớp 3.

3. Bài mới: GTB-Ghi bảng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×