Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.7 KB, 53 trang )
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.1.1.1. Những thuận lợi
Vì Phú Sơn là một xã miền núi nên được tỉnh hỗ trợ xây dựng những cơ sở
vật chất như trường học, trạm y tế, điện, đường, bưu điện… nhằm phục vụ nhu
cầu học tập, khám chữa bệnh, đi lại và các nhu cầu khác của người dân. Trong đó
giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm nhất.
Đặc biệt, vào tháng 6 năm 2011, một trong những nhà tài trợ SAVICE ở Mỹ
đã tài trợ $26,050 USD để xây dựng cho trường Tiểu học Phú Sơn 2 phòng học
mới, một thư viện mới, và 3 phòng hiệu bộ mới. Nhờ vậy các thầy cơ và các em
HS hiện nay có thêm phòng và điều kiện để sinh hoạt và học tập. Nhờ sự tài trợ
và ủng hộ của SAVICE, cơ hội học vấn khơng còn bị hạn chế cho nhiều trẻ em
của các gia đình sống trong vùng lân cận của nhà trường này. “Trường học là một
tòa nhà có bốn bức tường chứa tương lai bên trong.” (Thầy giáo Lon Watters)
Mới đây nhất trường đã được UBND thị xã Hương Thủy đã có chủ trương
mở thêm “lớp nhơ” khối 6 đầu tiên tại điểm trường tiểu học Phú Sơn. Nhờ vậy,
tình trạng bỏ học của HS được khắc phục rõ rệt.
Ngồi ra, trường cũng đã được tỉnh quan tâm cung cấp nhiều trang thiết bị
dạy học mới, đảm bảo cho cơng tác dạy học của GV, góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học.
Khơng những vậy, trường có đội ngũ GV tâm huyết với nghề, cố gắng vượt
bao khó khăn để đem đến con chữ cho HS.
2.1.1.2. Những khó khăn
Ngồi những thuận lợi ở trên thì trường vẫn còn nhiều khó khăn. Trường
cách trung tâm thành phố Huế gần 24km, cách thị xã Hương Thủy khoảng 12km
vì vậy điều kiện đi lại rất khó khăn cho GV. Những thầy cơ giáo ở đây hằng ngày
phải vượt nhiều cây số để đi dạy. Trong khi đó con đường đi lại rất hiểm trở,
khơng có hệ thống đèn đường,…
Khó khăn thứ hai là đối với HS, các em phần lớn là con cái của những gia
đình có hồn cảnh khó khăn, bố mẹ chủ yếu làm nghề nơng, trồng trọt và chăn
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
25
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
ni, mức thu nhập của gia đình các em trung bình thấp hơn mức thu nhập bình
qn quốc gia. Hầu hết các em đang sống trong những cân nhà được xây dựng từ
vật liệu thơ sơ, đơn giản, tạm thời. Trong nhà các em khơng có hệ thống ống
nước, hoặc phương tiện vệ sinh hiện đại. Các em và gia đình dùng chủ yếu nước
giếng. Ðiều kiện tiếp cận các dịch vụ y tế và các dịch vụ xã hội vẫn còn hạn chế.
Vì vậy các em khơng có điều kiện tốt để phát triển và học tập như HS ở thành
phố, thị xã. Nhiều em HS vì hồn cảnh khó khăn đã phải bỏ học giữa chừng.
Ở nhà trường, một số PTDH chưa được cung cấp đầy đủ, chưa đáp ứng được
cho q trình dạy của GV. Một số GV chưa có kinh nghiệm khi ứng dụng CNTT
vào dạy học, nhiều lúc còn lúng túng khi sử dụng.
2.2. Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong dạy học mơn
Lịch sử lớp 4 ở trường Tiểu học Phú Sơn
2.2.1. Điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật và phương tiện dạy học
mơn Lịch sử của trường Tiểu học Phú Sơn
2.2.1.1. Cơ sở vật chất
Trường được xây dựng năm 2001, cho đến bây giờ thì cơ sở vật chất của
trường khá đầy đủ. Cụ thể là trường đã đáp ứng gần như đầy đủ các khối cơng
trình trường tiểu học như:
•
•
Khối phòng học: trường có 5 lớp học chính.
Khối phòng phục vụ học tập bao gồm: phòng thực hành âm nhạc, phòng thực
hành mĩ thuật, phòng thiết bị, thư viện, phòng truyền thống. Tuy nhiên trường
•
vẫn còn thiếu các phòng như phòng đa năng và phòng thể chất.
Khối phòng hành chính quản trị gồm: phòng hiệu trưởng, phòng kế tốn, phòng y
•
tế
Khu sân chơi, bãi tập rộng rãi, có ánh nắng tự nhiên, có cây xanh bóng mát,
•
•
khơng bị ngập úng vào mùa mưa.
Khu vệ sinh rất sạch sẽ và hiện đại.
Trường có khu để xe dành cho GV và HS.
Ngồi ra các cơng trình như cổng trường và tường rào đều có. Chúng được
xây dựng vào năm 2012.
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
26
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tuy nhiên, trường vẫn chưa có khu phục vụ sinh hoạt như căng tin và nhà
cơng vụ.
Năm 2013, trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Vì thế các phòng học đã
đáp ứng tiêu chuẩn như: phòng học rộng rãi, có 2 cửa ra vào; bảng, bàn ghế khá
mới và khơng hư hỏng (hàng tuần sẽ có GV kiểm tra xem có những dụng cụ, bàn
ghế hư sẽ báo cáo cho trường biết); đảm bảo quy cách phòng học như đủ ánh
sáng, thống mát vào mùa hè, ấm vào mùa đơng, có quạt máy, an tồn cho GV và
HS …
2.2.1.2. Phương tiện dạy học mơn Lịch sử
Thơng qua việc phỏng vấn GV, có thể biết được tình hình quản lí và sử dụng
các phương tiện dạy học. Cụ thể: nhà trường đã quan tâm để mua các loại trang
thiết bị để phục vụ cho giảng dạy, trong đó có mơn Lịch sử. Các PTDH mơn Lịch
sử bao gồm: tivi, đầu video, máy tính để bàn, máy chiếu, bản đồ, lược đồ, tranh,
ảnh, sách giáo khoa,… Các phương tiện này đa số là mới, vì được nhập hàng
năm. Ngồi ra, trường còn tiến hành kiểm kê và định lượng hằng năm.
Việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã được các thầy cơ tiếp cận. Theo u
cầu của Bộ Giáo dục hiện nay, việc dạy học ln lấy HS làm trung tâm, vì vậy
việc ứng dụng CNTT trong dạy học mơn Lịch sử một tuần một lần trở thành u
cầu chung của tồn trường.
Theo ý kiến của GV phụ trách dạy mơn Lịch sử thì các phương tiện này đã
đáp ứng phần nào việc dạy học mơn Lịch sử. Với đặc thù mơn học thì những
phương tiện này đã mang lại kết quả tốt trong việc nâng cao chất lượng dạy học
mơn này.
2.2.2. Tình hình dạy và học mơn Lịch sử
2.2.2.1. Tình hình giáo viên và học sinh trường Tiểu học Phú Sơn
Hiện nay trường có 15 GV, trong đó có 10 GV đứng lớp và 5 GV đặc thù (đó
là các GV dạy các mơn như Mĩ thuật, Âm nhạc, Anh văn). Đội ngũ GV đã đạt
chuẩn, có trình độ chun mơn cao trong đó trình độ đại học gồm 4 GV trình độ
đại học và 6 GV trình độ cao đẳng. Hầu hết các GV tuổi đời còn khá trẻ. Tuy
nhiên vẫn còn một số thầy cơ ở tuổi trung niên.
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
27
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
Những năm gần đây, trường có nhiều GV đi thi GV dạy giỏi và đạt kết quả
cao. Trong cuộc thi GV dạy giỏi, mỗi GV sẽ bốc thăm một mơn và một mơn tự
chọn. Qua hằng năm có rất nhiều GV chọn mơn Lịch sử để dự thi. Vì vậy, việc
ứng dụng CNTT là rất cần thiết.
Năm học 2013 – 2014, số HS của trường là 190 HS (bao gồm khối 6), nếu
khơng kể khối 6 thì trường có 117 HS. Năm học 2012 – 2013, có 21.4% HS giỏi,
31.2% HS khá, 45.7% HS trung bình, 1.7% HS yếu.
2.2.2.2. Đặc điểm HS lớp 4A trường Tiểu học Phú Sơn
Đa số gia đình các em có điều kiện kinh tế khó khăn. Bố mẹ các em khơng
có cơng việc ổn định nên phải đi làm rất nhiều việc nặng nhọc để kiếm sống, chủ
yếu là lao động chân tay. Vì vậy, các bậc phụ huynh gần như khơng có điều kiện
quan tâm đến việc học hành của con cái. Đây cũng là một trong những ngun
nhân dẫn đến việc ý thức tự học bài ở nhà của các em kém. Tuy vậy các em rất
ngoan ngỗn và nghe lời thầy cơ. Trong học tập các em ln có sự phấn đấu học
tập.
Theo đánh giá của GV, hầu hết trong mỗi tiết học Lịch sử, các em rất hứng
thú và hăng say phát biểu bài. Đặc biệt các em có ý thức tốt trong hoạt động thảo
luận nhóm. Các em ít được tiếp xúc với CNTT như các bạn ở thành phố, vì vậy
đối với các tiết học có sử dụng CNTT thường thu hút được sự hứng thú và tò mò
của các em (thường được sử dụng trong các tiết dự giờ). Bên cạnh những ưu
điểm đó thì các em cũng có một số khuyết điểm đó là việc học bài cũ chưa được
các em chú trọng. Theo GV phụ trách dạy bộ mơn thì có đến 30% HS khơng học
bài cũ trước khi đến lớp.
2.2.2.3. Thái độ và ý thức học tập mơn Lịch sử của HS lớp 4A trường Tiểu
học Phú Sơn
Để biết được thái độ và ý thức học tập mơn Lịch sử cũng như ý kiến và
mong muốn của các em về việc sử dụng PTDH trong mơn này, tơi đã tiến hành
khảo sát 21 em HS lớp 4A trường Tiểu học Phú Sơn.
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
28
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
•
Nội dung – kết quả khảo sát:
Bảng 1: Thái độ và ý thức học tập mơn Lịch sử của HS lớp 4A
trường Tiểu học Phú Sơn
STT
Đá
p án
Các ý kiến
Em khao khát được
khám phá những sự kiện
trong lịch sử dựng nước
và giữ nước của ơng cha
ta.
1
2
Trong tiết Lịch sử, em
lắng nghe GV giảng bài.
3
Em ln phát biểu xây
dựng bài trong giờ học
Lịch sử.
4
5
•
Em ln học bài cũ và
chuẩn bị bài trước khi
đến lớp.
Em học Lịch sử mà
khơng để bố mẹ, thầy cơ
phải nhắc nhở.
Đồng ý
Phân vân
Khơng đồng
ý
Số Tỉ lệ
lượng (%)
(HS)
Số Tỉ lệ
lượng (%)
(HS)
20
95,24
1
18
85,71
3
19
90,48
9
1
20
4,76
4,76
95,24
1
4,76
10
0
47,62
1
Nhận xét kết quả điều tra bảng 1:
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
0
0
9,52
0
Tỉ lệ
(%)
0
14,29 0
2
42,86
Số
lượng
(HS)
SV: Nguyễn Thị Êm
29
4,76
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
-
Ở ý kiến thứ nhất, khi được hỏi “Em khao khát được khám phá những sự kiện
trong lịch sử dựng nước và giữ nước của ơng cha ta”, thì có 95,24 % HS chọn
phương án đồng ý. Điều này chứng tỏ đa số các em muốn tìm hiểu, khám phá
lịch sử dựng nước và giữ nước của ơng cha ta. Nhưng còn 4,76% HS chưa có
-
hứng thú lắm trong việc khám phá lịch sử.
Ý kiến thứ 2 cho rằng “Trong tiết Lịch sử, em ln lắng nghe GV giảng bài”, đã
có 85,71% HS trả lời là đồng ý và 14,29% HS đang phân vân, khơng có em nào
chọn “khơng đồng ý”. Với đặc điểm của mơn Lịch sử chủ yếu là lí thuyết khơ
khan và đặc điểm chú ý của HS tiểu học còn thấp, so sánh với kết quả điều tra, ta
thấy được các em đã tập trung sự chú ý của mình trong tiết học. Tuy nhiên vẫn
-
còn một số em còn chưa được tập trung lắng nghe GV giảng bài.
Với kết quả điều tra ý kiến thứ 3 “Em ln phát biểu xây dựng bài trong giờ học
Lịch sử”, ta có thể thấy rằng ý thức xây dựng bài của các em rất tốt (90,48%), chỉ
-
có một số em HS còn rụt rè và chưa có ý thức xây dựng bài.
Qua ý kiến thứ 4 ta có thể thấy rằng ý thức học bài cũ và chuẩn bị bài mới của
-
một số HS chưa tốt (47, 62 %). Còn 42, 86% HS đã có ý thức học bài cũ.
Với ý kiến 5: “Em học Lịch sử mà khơng để bố mẹ, thầy cơ phải nhắc nhở”, đã
có 95,24 % HS đồng ý với ý kiến này, điều này cho thấy đa số các em đã có ý
thức tự học.
Qua kết quả điều tra, nhìn chung ta thấy được ý thức học tập và thái độ của
các em trong việc học tập mơn Lịch sử là khá tốt. Đa số các em có ý thức học tập
trên lớp như tập trung chú ý, lắng nghe GV giảng bài, phát biểu bài. Tuy nhiên
vẫn còn một số HS chưa có ý thức học tập tốt, đặc biệt là ý thức học bài cũ của
các em còn chưa tốt. Vì thế GV cần nắm bắt được tình hình học tập của HS trong
lớp để có các biện pháp thích hợp, giúp các em có ý thức học bài cũ, ý thức tự
•
học bài mà khơng cần ai nhắc nhở.
Bảng 2: Mong muốn của HS lớp 4A trường Tiểu học Phú Sơn
trong việc sử dụng phương tiện dạy học mơn Lịch sử
Nội dung – kết quả điều tra:
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
30
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
STT
Đáp án
A
B
Các câu hỏi
1
2
Số
Tỉ lệ
lượng (%)
(HS)
Trong mỗi tiết học Lịch Thấy cơ sử
sử, em mong muốn điều dụng tranh ảnh
gì nhất?
lịch sử và cho
xem các loại
phim tư liệu
8
38,10
Trong giờ học LS, em
thích được thầy cơ tổ
chức các trò chơi sử Có
dụng bản đồ kết hợp với
sử dụng CNTT khơng?
20
3
4
C
Số
Tỉ lệ
lượng (%)
(HS)
Em mong GV
sẽ dùng CNTT
vào dạy học
lịch sử
Số
Tỉ lệ
lượng (%)
(HS)
Em mong mỗi
tiết học Lịch
sử trơi qua
thật nhanh.
13
0
61,90
Bình thường
95,24 0
0
0
Khơng
1
4,76
Mỗi tiết học Lịch sử, Thầy cơ giảng
các em thích:
bài từ đầu đến
cuối, các em
chỉ việc ngồi
lắng nghe và
làm theo u
cầu của thầy
cơ.
10
47,62
Các em đóng
vai là “người
khám phá”, tự
tìm hiểu những
kiến thức lịch
sử thơng qua
hướng dẫn của
GV.
11
52,38
Em cảm thấy
khơng hứng
thú.
Các em có thích thảo Có
luận trên phiếu học tập
về các câu hỏi lịch sử
mà thầy cơ giáo đặt ra 21
khơng?
Bình thường
Khơng
0
0
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
100
0
SV: Nguyễn Thị Êm
0
0
0
31
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
5
Em thấy những tiết dạy Rất hấp dẫn
Lịch sử của thầy cơ như
thế nào?
20
•
-
Bình thường
95,24 0
Khơng
dẫn
0
1
hấp
4,76
Nhận xét kết quả bảng 2:
Ở câu hỏi thứ nhất “Trong mỗi tiết học Lịch sử, em mong muốn điều gì nhất?”,
đã có 61,90% HS chọn phương án “Em mong GV sẽ dùng CNTT vào dạy học
lịch sử”. Đây là một tỉ lệ khá cao, cho thấy HS mong thầy cơ sử dụng CNTT thay
vì thường xun sử dụng các phương tiện thơng thường. Kết quả cũng cho thấy ý
thức học của các em cũng rất tốt, cụ thể có 0% HS mong tiết học trơi qua thật
-
nhanh.
Thơng qua kết quả trả lời câu hỏi thứ 2, ta thấy được có 95,24% HS mong muốn
được chơi các trò chơi liên quan đến bản đồ, các trò chơi được thầy cơ soạn trên
Power Point. Nếu đáp ứng được mong muốn của các em thì sẽ giúp các em học
LS có hiệu quả hơn. Ở đây chỉ có 4,76% HS khơng thích GV tổ chức các trò chơi
-
liên quan đến bản đồ, CNTT…
Ở câu hỏi thứ 3, có 52,38% HS muốn “các em đóng vai là “người khám phá”, tự
tìm hiểu những kiến thức lịch sử thơng qua hướng dẫn của GV”, đây cũng là dấu
hiệu tốt cho thấy khao khát tự khám phá kiến thức LS của các em. Bên cạnh đó
-
có gần nửa lớp (47,62%) vẫn còn thụ động trong cách học.
Câu hỏi thứ 4 “Các em có thích thảo luận trên phiếu học tập về các câu hỏi lịch
sử mà thầy cơ giáo đặt ra khơng”: đã có 100% HS trả lời là có. Điều này cho thấy
các em rất có hứng thú trong việc học nhóm hay làm việc theo nhóm. Hơn nữa ta
cũng thấy được phiếu học tập là một PTDH hiệu quả trong việc phát huy khả
-
năng tư duy của các em.
Ở câu hỏi thứ 5 “Em thấy những tiết dạy Lịch sử của thầy cơ như thế nào”, đã có
95,24% HS trả lời là rất hấp dẫn. Điều này cho thấy thầy cơ rất thành cơng trong
việc tạo sự hứng thú cho các em.
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
32
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nhìn chung, HS có sự thích thú và tò mò trong việc thầy cơ sử dụng CNTT.
Các em thích được học với CNTT hơn là việc thầy cơ sử dụng các phương tiện
quen thuộc như tranh ảnh, lược đồ, bản đồ… Việc cho HS học tập và thảo luận
trên phiếu học tập cũng là cách để các em đóng vai “người khám phá” các kiến
thức lịch sử. Đồng thời, HS rất thích được GV tổ chức các trò chơi liên quan đến
những PTDH. Điều này rất thuận lợi trong việc kích thích việc học tập và tìm tòi
các kiến thức lịch sử.
Tóm lại, trong q trình dạy học, GV cần phải nắm bắt được mong muốn,
thái độ học tập của HS để từ đó có những phương pháp dạy cho phù hợp. Đặc
biệt là phải biết làm cho kiến thức lịch sử trở nên trực quan đối với HS. HS ln
hứng thú và tò mò bởi CNTT, vì thế GV phải nắm bắt được đặc điểm đó để ứng
dụng CNTT trong dạy học mơn Lịch sử, nhằm khơi gợi sự hứng thú ở các em.
2.2.3. Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học Lịch sử lớp 4
của trườngTiểu học Phú Sơn
2.2.3.1. Các phương tiện dạy học GV thường sử dụng trong q trình
dạy học mơn Lịch sử lớp 4
Các PTDH mơn Lịch sử mà GV thường sử dụng bao gồm: bản đồ, lược đồ,
tranh, ảnh, sách giáo khoa, tivi, đầu video, máy tính để bàn, máy chiếu, phim tư
liệu, phim hoạt hình về các diễn biến trận đánh,…
Bằng phương pháp dự giờ, trong bài “Quang Trung đại phá qn Thanh
(Năm 1789)”, tơi đã tổng kết được những phương tiện mà GV đã sử dụng gắn với
các hoạt động trên lớp, đồng thời tìm hiểu được GV đã sử dụng các phương tiện
đó như thế nào, thơng qua việc sử dụng các phương tiện đó thì làm cho bài giảng
đạt u cầu hay khơng, ưu nhược điểm của GV khi sử dụng các PTDH…Cụ thể
qua phiếu dự giờ sau:
• Tiến trình dạy học của GV:
PHIẾU DỰ GIỜ
Họ tên người dạy: Ngơ Văn Hậu
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
33
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tên bài dạy: Quang Trung đại phá qn Thanh ; Môn:Lịch sử
Lớp: 4A Trường Tiểu học Phú Sơn, Thị xã: Hương Thủy, Tỉnh: Thừa Thiên Huế
Các lónh
vực
I. KIẾN
THỨC
(5 điểm)
II. KĨ
NĂNG
SƯ
PHẠM
(7 điểm)
III.
THÁI
ĐỘ
SƯ
PHẠM
Điểm Điểm
tối đa đ. giá
1.1. Xác đònh được vò trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kó
1
1
năng, nội dung cơ bản, trọng tâm của bài dạy.
1.2. Giảng dạy kiến thức cơ bản chính xác, có hệ thống.
1
1
1.3. Nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện (về thái
độ, tình cảm, thẩm mó)
0,5 0,5
1.4. Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực
học tập của học sinh.
1.5. Nội dung dạy học phù hợp tâm lí lứa tuổi, tác động tới
1
1
các đối tượng, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép
(nếu có).
1
1
1.6. Nội dung dạy học cập nhật những vấn đề xã hội, nhân
văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh của học sinh.
0,5 0
Tiêu chí
2.1. Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài (lí thuyết,
luyện tập, thực hành, ôn tập...)
2.2. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
phù hợp với các đối tượng theo hướng phát huy tính năng
động sáng tạo của học sinh.
2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo
chuẩn kiến thức, kó năng môn học và theo hướng đổi mới.
2.4. Xử lí các tình huống sư phạm phù hợp đối tượng và có
tác dụng giáo dục.
2.5. Sử dụng thiết bò, đồ dùng dạy học, kể cả ĐDDH tự làm
thiết thực, có hiệu quả.
2.6. Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp;
trình bày bảng hợp lí.
2.7. Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục
tiêu của bài dạy và phù hợp với thực tế của lớp học.
3.1. Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gủi, ân cần với học
sinh.
3.2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.
3.3. Kòp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập,
động viên để mỗi học sinh đều được phát triển năng lực học
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
1
1
2
2
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
1
1
1
0,5
34