Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.7 KB, 53 trang )
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tên bài dạy: Quang Trung đại phá qn Thanh ; Môn:Lịch sử
Lớp: 4A Trường Tiểu học Phú Sơn, Thị xã: Hương Thủy, Tỉnh: Thừa Thiên Huế
Các lónh
vực
I. KIẾN
THỨC
(5 điểm)
II. KĨ
NĂNG
SƯ
PHẠM
(7 điểm)
III.
THÁI
ĐỘ
SƯ
PHẠM
Điểm Điểm
tối đa đ. giá
1.1. Xác đònh được vò trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kó
1
1
năng, nội dung cơ bản, trọng tâm của bài dạy.
1.2. Giảng dạy kiến thức cơ bản chính xác, có hệ thống.
1
1
1.3. Nội dung dạy học đảm bảo giáo dục toàn diện (về thái
độ, tình cảm, thẩm mó)
0,5 0,5
1.4. Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển năng lực
học tập của học sinh.
1.5. Nội dung dạy học phù hợp tâm lí lứa tuổi, tác động tới
1
1
các đối tượng, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép
(nếu có).
1
1
1.6. Nội dung dạy học cập nhật những vấn đề xã hội, nhân
văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh của học sinh.
0,5 0
Tiêu chí
2.1. Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài (lí thuyết,
luyện tập, thực hành, ôn tập...)
2.2. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
phù hợp với các đối tượng theo hướng phát huy tính năng
động sáng tạo của học sinh.
2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo
chuẩn kiến thức, kó năng môn học và theo hướng đổi mới.
2.4. Xử lí các tình huống sư phạm phù hợp đối tượng và có
tác dụng giáo dục.
2.5. Sử dụng thiết bò, đồ dùng dạy học, kể cả ĐDDH tự làm
thiết thực, có hiệu quả.
2.6. Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp;
trình bày bảng hợp lí.
2.7. Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục
tiêu của bài dạy và phù hợp với thực tế của lớp học.
3.1. Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gủi, ân cần với học
sinh.
3.2. Tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh.
3.3. Kòp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập,
động viên để mỗi học sinh đều được phát triển năng lực học
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
1
1
2
2
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
1
1
1
0,5
34
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
(3 điểm)
IV.
HIỆU
QUẢ
(5 điểm)
tập.
4.1. Tiến trình tiết dạy hợp lí, nhẹ nhàng; các hoạt động học
tập diễn ra tự nhiên, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm học
sinh tiểu học.
4.2. Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài học, có tình
cảm, thái độ đúng.
4.3. Học sinh nắm được kiến thức, kó năng cơ bản của bài
học và biết vận dụng vào các bài luyện tập, thực hành sau tiết
dạy.
CỘNG:
1
1
1
1
3
2
20
19
XẾP LOẠI TIẾT DẠY:
Loại Tốt: 18 20 (Các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2 và 4.3 không bò điểm 0).
Loại Khá: 14 17.5 (Các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2 và 4.3 không bò điểm 0).
Loại Trung bình: 10 13.5 (Các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2 và 4.3 không bò điểm 0).
Loại Chưa đạt: Dưới 10 ( Hoặc 1trong các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2 và 4.3 bò điểm 0).
Dựa vào tiêu chí trên, có thể xếp loại giờ dạy của GV là tốt (19/20 điểm). Kết quả
đánh giá trên dựa vào tiến trình dạy học. Cụ thể như sau:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
GHI CHÚ
SV: Nguyễn Thị Êm
35
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
− GV nêu câu hỏi để kiểm tra:
+Câu 1: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo qn ra Bắc để
làm gì?
+ Câu 2: Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa
qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long năm 1786?
− HS được gọi tên và lên bục giảng trả lời, đáp án của câu hỏi:
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo qn ra Bắc để tiêu diệt
chính quyền họ Trịnh.
+ Năm 1786, nghĩa qn làm chủ Thăng Long, mở đầu
cho việc thống nhất đất nước.
− GV nhận xét, cho điểm (Nguyễn Thị Trà My: 9 điểm, Trần
Bá An: 6 điểm).
Dạy bài mới (25 phút)
• Hoạt động 1(7 phút): Ngun nhân
GV tổ chức hoạt động nhóm (phân theo tổ 5-6 HS),
u cầu HS đọc thầm SGK từ đầu cho đến “...có ý khinh
thường”, sau đó u cầu HS thảo luận và trả lời vào phiếu
học tập các câu hỏi sau:
+ Cuối năm 1788, vì sao qn Thanh sang xâm lược
nước ta?(tổ 1)
+ Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì? (tổ 2, 3)
+ Biết tin đó, chủ tướng của địch là Tơn Sĩ Nghị đã tỏ
thái độ như thế nào? (tổ 4)
− Hết thời gian, đại diện 1 nhóm xung phong để trả lời các câu
hỏi như sau:
+Nhóm tổ 1: Cuối năm 1788, mượn cớ giúp nhà Lê,
qn Thanh đã sang xâm
lược nước ta.
+ Nhóm tổ 3: Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã lên
ngơi Hồng đế, lấy hiệu là Quang Trung, sau đó kéo qn
ra Bắc đánh qn Thanh.
+ Biết tin đó, chủ tướng của địch là Tơn Sĩ Nghị tỏ ý
khinh thường.
− GV cảm ơn ý kiến của nhóm, sau đó hỏi ý kiến các nhóm
khác có ý kiến khác khơng?
− Nhóm tổ 3 bổ sung: “Dạ thưa thầy, nhóm bạn trả lời còn
thiếu một sự kiện đó là: ngày 20 tháng chạp năm Mậu
thân, Quang Trung đã chỉ huy qn ra đến Tam Điệp và
lệnh cho qn sĩ ăn tết trước, rồi chia thành 5 đạo qn tiến
ra Thăng Long.
− GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm. Bổ sung các
ý kiến. Sau đó ghi lên bảng những ý chính.
I.
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
*Các câu hỏi kiểm tra
bài cũ vừa sức với HS.
*Câu trả lời của Trà My
khá tốt, còn An có phần
lúng
túng ở câu hỏi thứ 2.
* GV đã sử dụng phiếu
học tập.
* HS tích cực thảo luận,
trật tự và nhanh chóng
để tìm ra câu trả lời
SV: Nguyễn Thị Êm
36
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
• Hoạt động 2 (20 phút): Diễn biến (cách đánh), kết quả của
các trận Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa.
− Trận Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa: GV đã cho HS xem một
đoạn phim hoạt hình(3 phút) về diễn biến của các trận
đánh.(trong lúc đó, GV treo lược đồ lên bên phải bảng đen).
− HS xem xong, GV trình bày lại diễn biến các trận đánh trên
lược đồ.
− GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Thời gian diễn ra các trận?
Diễn biến (cách đánh) do Quang Trung chỉ huy như thế
nào? Qn Thanh rơi vào tình thế gì? Kết quả của từng
trận).
− GV khuyến khích HS lên trình bày lại diễn biến các trận.
− GV ghi lên bảng những nội dung cơ bản, ngắn gọn.
− GV chốt lại kết quả: +Qn ta tồn thắng.
+ Qn Thanh
hoảng sợ bỏ chạy về nước. Tướng Sầm Nghi Đống
thắt cổ tự vẫn.
− GV nêu bật sự chỉ huy tài tình của địch. (GV có sử dụng
tranh ảnh về vua Quang Trung và tượng đài vua Quang
Trung).
Củng cố, dặn dò (5 phút):
*GV sử dụng đĩa DVD,
đầu được kết nối với
TV lớn được bố trí ở
giữa và phía trên bảng
đen.
Kết hợp với lược đồ để
thuật lại diễn biến trận
Hà Hồi (GVcó giải
thích các kí hiệu có ở
lược đồ)
*Thái độ HS: hào hứng,
chú ý theo dõi.
*GV đã sử dụng kết
hợp giữa lược đồ được
treo trên bảng và lược
đồ trong SGK.
Có đặt câu hỏi để HS
trả lời.
− GV đã cho HS cả lớp trả lời một số câu hỏi nhằm củng cố
kiến thức. Cụ thể:
+ Cuối năm 1788, qn nào ở phương Bắc kéo sang
xâm lược nước ta?
+ Qn Thanh chiếm được vùng nào?
+ Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì?
+ Ở các trận Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, kết quả mỗi
trận đánh như thế nào?
− Dặn dò: HS về học bài cũ, lập bảng niên biểu về các trận Hà
Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa. Đồng thời đọc trước bài mới.
Nhận xét chung về tiết dạy (ưu, khuyết điểm chính)
Ưu điểm:
Ngồi việc GV đã đáp ứng tốt được các u cầu về kiến thức, kĩ năng, thái
độ thì trong việc sử dụng phương tiện dạy học có những ưu điểm sau:
GV đã phát huy được tính tích cực của HS khi sử dụng phương tiện trong
tiết dạy này. Cụ thể ở đây GV đã sử dụng các phương tiện như: lược đồ (lược đồ
treo bảng, lược đồ trong SGK) về các trận đánh Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa;
•
-
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
37
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
-
-
-
-
-
-
tranh, ảnh về vua Quang Trung, tượng đài Quang Trung, phiếu học tập, SGK,
băng hình, đầu video.
GV đã tạo được sự hứng thú cho HS, cụ thể ở đây GV đã đưa một đoạn
phim hoạt hình ngắn về các trận đánh. Khi GV sử dụng, HS rất chăm chú, một số
em vừa theo dõi, vừa chỉ trỏ tay nói với bạn bên cạnh rất thích thú.
Bằng sự hướng dẫn và tổ chức của GV, HS đã thảo luận nhóm rất có hiệu
quả. HS đã đưa ra ý kiến thống nhất trong nhóm và có sự bổ sung giữa các
nhóm.
Sau tiết dạy, HS đã hiểu bài. Cụ thể HS đã trả lời được các câu hỏi củng cố
rất nhanh. Chứng tỏ các em đã nắm được bài.
Thơng qua việc GV sử dụng lược đồ, HS đã có thể hình dung được diễn
biến trận đánh. Cụ thể ở đây có một số HS sau khi GV trình bày diễn biến của
các trận đánh thì các em có thể trình bày lại.
• Khuyết điểm:
Ngồi những ưu điểm trên thì trong q trình giảng dạy có những khuyết
điểm như sau:
GV treo lược đồ ở thời điểm chưa phù hợp. Khi dạy về ngun nhân qn
Thanh xâm lược nước ta, GV nên treo lược đồ chứ khơng cần phải chờ đến lúc
diễn biến các trận đánh mời treo, vì sự kiện “ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân,
Quang Trung chỉ huy qn đến Tam Điệp (Ninh Bình)…”, nếu khơng treo lược
đồ để giải thích cho HS biết Tam Điệp ở vị trí nào, có gần Thăng Long khơng (vì
thành và đồn địch ở Thăng Long) thì HS khơng thể hình dung được nơi mà qn
ta phòng ngự;
Khi sử dụng lược đồ để hình thành kĩ năng đọc và trình bày diễn biến, GV
chưa ghi lại trên bảng những sự kiện tiêu biểu và hướng dẫn cụ thể hơn, để tất cả
HS có thể trình bày diễn biến thơng qua lược đồ.
Một số HS vẫn rụt rè trong việc trình bày lại diễn biến các trận đánh thơng
qua lược đồ.
Thời gian dạy vượt q thời gian quy định 2 phút.
• Kết luận:
Nhìn chung, khi sử dụng các phương tiện dạy học, GV đã tn thủ theo các
u cầu chung cũng như u cầu riêng đối với mỗi loại phương tiện. Cụ thể, các
phương tiện mà GV lựa chọn để dạy đáp ứng các u cầu chung:
+ Đảm bảo tính khoa học, sư phạm: lược đồ treo bảng, băng hình và phiếu
học tập, bảng đen đã đáp ứng được u cầu này: giúp HS tiếp thu được kiến thức,
các kĩ năng thực hành; giúp cho GV truyền đạt các kiến thức lịch sử khơ khan.
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
38
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Đảm bảo tính nhân trắc học: lược đồ to và rõ ràng nhờ vậy HS ở cuối lớp
có thể quan sát, âm thanh của phim hoạt hình rõ ràng, đủ để HS nghe; màu sắc
sáng sủa, khơng làm chói mắt của HS.
+ Đảm bảo tính kinh tế: Lược đồ được làm bằng giấy cứng, đảm bảo tính lâu
dài.
+Đảm bảo tính thẩm mĩ: lược đồ và các tranh ảnh về vua Quang Trung đẹp,
thể hiện được nội dung của bài dạy.
Khơng chỉ vậy, GV đã phát huy được tính tích cực hoạt động của HS thơng
qua việc thỏa luận nhóm, các em có sự động não trong tư duy và trả lời tốt các
câu hỏi mà GV đưa ra. GV đã có sự kết hợp giữa các phương tiện truyền thống
như bảng, kênh hình và kênh chữ trong SGK, các tranh ảnh lịch sử,..và các
phương tiện nghe nhìn như băng hình, đầu video. Chính vì điều này đã làm cho
tiết dạy rất sơi nổi. Ngồi việc cung cấp các tri thức chính xác, GV còn hướng
dẫn cho HS các kĩ năng làm việc với lược đồ.
Tuy nhiên khi sử dụng các phương tiện GV cần phải chú ý khắc phục được
các nhược điểm như đã nói ở trên.
Những thuận lợi và khó khăn của GV khi sử dụng phương tiện dạy học trong
2.2.3.2.
dạy học mơn Lịch sử
Thơng qua việc phỏng vấn giáo viên, có thể rút ra một số thuận lợi và khó
khăn khi GV sử dụng các phương tiện dạy học trong q trình dạy học mơn Lịch
a)
-
sử như sau:
Thuận lợi
Vì cơ sở vật chất kĩ thuật và phương tiện ln được trường trang bị hằng năm,
cho nên trong q trình dạy ln có đầy đủ những phương tiện để GV dạy như
bản đồ, lược đồ, tranh ảnh. Ngồi ra trường còn có các trang thiết bị để ứng dụng
-
CNTT vào dạy học Lịch sử như máy chiếu, tivi, băng hình,…
Nhà trường ln tạo điều kiện để GV sử dụng các phương tiện mới, tăng cường
các tiết thao giảng để GV học hỏi lẫn nhau trong việc sử dụng các phương tiện
-
mới.
Bản thân GV là GV trẻ, được tiếp cận và học tập soạn bài giảng ngay khi còn
ngồi trên ghế trường đại học nên việc soạn bài rất đơn giản và thành thạo. Đặc
biệt là việc soạn giáo án điện tử.
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
39
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
-
HS rất hứng thú với việc GV sử dụng các phương tiện trực quan và các PTDH
mới, đặc biệt là các phần mềm dạy học, bài giảng điện tử của GV có chữ và tranh
b)
-
ảnh sinh động, thu hút.
Khó khăn
Mặc dù phương tiện khá đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn thiếu những tranh ảnh trong
-
một số bài giảng. Vì thế GV phải dạy chay một số tiết học.
Việc ứng dụng CNTT khơng được sử dụng rộng rãi và thường xun, việc sử
dụng còn hạn chế. Máy chiếu được sử dụng chủ yếu vào các tiết dự giờ. Tuy u
cầu của nhà trường là mỗi tuần một tiết ứng dụng CNTT nhưng việc thực hiện
-
khơng được như u cầu.
GV phải xử lí số tiết khá nhiều nên việc chuẩn bị kĩ cho tiết dạy nhằm rèn kĩ năng
-
cho HS còn chưa được tốt.
Việc ứng dụng CNTT còn lúng túng đối với GV: có nhiều nội dung tích hợp cho
nên có thể khơng đáp ứng u cầu về thời gian của mỗi tiết học. Nội dung tích
-
hợp nếu được tổ chức dạy bằng CNTT thì mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị.
GV còn ngại sử dụng CNTT vì việc soạn bài mất nhiều thời gian trong việc lựa
-
chọn hình ảnh, âm thanh sơi động, tư liệu phù hợp với bài giảng.
Một số em HS chưa có hứng thú với mơn Lịch sử, khả năng tư duy và tưởng
tượng còn yếu. Vì vậy khi GV sử dụng bản đồ, lược đồ, một số HS khơng thể liên
-
tưởng đến sự kiện lịch sử được dạy.
Các kĩ năng quan sát, đọc bản đồ của một số HS còn yếu. Một số HS trung bình
còn chậm trong tư duy, vì vậy các em khơng thể phân tích các sự kiện thơng qua
-
(do trình độ và khả năng nhận thức của các em còn yếu).
Khó có thể tổ chức các buổi ngoại khóa.
Hoạt động nhóm của các em tuy sơi nổi nhưng một số em HS yếu có tính ỷ lại và
2.2.3.1.
việc quan sát bản đồ, tranh, ảnh…
Một số HS khơng thể rút ra những kiến thức mới dựa trên sự hướng dẫn của GV
trơng chờ các bạn học khá hơn.
Khả năng khái qt các kiến thức cũ khơng tốt. Nên cùng với việc sử dụng thiết
bị gặp nhiều khó khăn.
Hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy học mơn Lịch sử
lớp 4 trường Tiểu học Phú Sơn
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
40
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo ý kiến của GV phụ trách dạy mơn Lịch sử lớp 4A thì việc đưa các
PTDH Lịch sử vào dạy học thường xun là rất cần thiết vì các phương tiện đó
có vai trò rất to lớn đối với việc nâng cao chất lượng dạy học. Chúng biến mơn
Lịch sử khơ khan dần trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Đồng thời có những tác
động tích cực đến HS.
Tơi đã khảo sát 21 HS trường Tiểu học Phú Sơn về hiệu quả việc sử dụng
PTDH của GV để có kết luận chính xác hơn về hiệu quả sử dụng PTDH trong
•
q trình dạy mơn Lịch sử.
Nội dung - kết quả khảo sát như sau:
Bảng 3: Điều tra học sinh về hiệu quả việc sử dụng phương tiện dạy học
mơn Lịch sử lớp 4.
Đáp án
STT
1
2
3
4
5
Có
Các câu hỏi
Thơng qua việc thầy cơ sử dụng các đồ
dùng trực quan như tranh ảnh, lược đồ, bản
đồ lịch sử, phim tư liệu…em có thể tưởng
tượng được nhân vật và sự kiện lịch sử
khơng ?
Việc thầy cơ sử dụng các phương tiện trực
quan và CNTT có tạo được sự hấp dẫn,
kích thích lòng hứng thú học tập của các
em khơng ?
Ngồi việc trả lời các câu hỏi trong SGK,
các em còn muốn được thầy cơ hướng dẫn
trả lời thêm các câu hỏi ngồi SGK khơng ?
Khi thầy cơ sử dụng bản đồ hoặc tranh ảnh
lịch sử, sử dụng CNTT trong dạy học, các
em rất chăm chú, cảm thấy học bài dễ hiểu
hơn và nắm được bài học ngay trên lớp.
Việc thầy cơ sử dụng tranh ảnh nhân vật
lịch sử kết hợp với kể chuyện về nhân vật
đó có làm em u q và biết ơn cơng lao
nhân vật đó khơng?
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
Khơng
85,71%
14,29%
90,48%
9,52%
80,95%
19,05%
95,24%
4,76%
100%
0%
SV: Nguyễn Thị Êm
41
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
•
-
Nhận xét kết quả khảo sát:
Qua câu hỏi 1, có 85,71% HS trả lời việc GV sử dụng các phương tiện trực quan
đã giúp các em tưởng tượng lại được nhân vật và sự kiện LS. Chỉ có 9,52% HS
-
khơng thể tưởng được nhân vật và sự kiện LS.
Ở câu hỏi 2, có 90,48% HS cho rằng việc thầy cơ sử dụng các phương tiện trực
quan và CNTT đã kích thích sự hứng thú và tạo được sự hấp dẫn cho các em. Chỉ
-
có 9,52% HS cho rằng các phương tiện đó khơng gây hứng thú được cho các em.
Câu hỏi thứ 3 cho thấy việc sử dụng phương tiện là SGK cũng khiến các em ham
-
muốn tìm tòi thêm các thơng tin bên ngồi (80,95%).
Ở câu hỏi 4 cho thấy việc GV sử dụng các phương tiện trực quan kết hợp với việc
sử dụng CNTT giúp cho các em chú ý và tập trung lắng nghe thầy cơ giảng bài
hơn, cảm thấy dễ hiểu bài hơn và có thể nắm bắt được bài học ngay trên lớp
-
(95,24%).
Việc sử dụng PTDH phù hợp cũng hình thành những xúc cảm lịch sử cho các em.
Đó là sự cảm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm, sáng tạo của nhân vật LS nói
riêng và qn dân ta nói chung. Có 100% HS đã đồng ý với ý kiến “việc thầy cơ
sử dụng tranh ảnh nhân vật lịch sử kết hợp với kể chuyện về nhân vật đó làm em
u q và biết ơn cơng lao nhân vật đó”.
Từ kết quả khảo sát HS và kết quả phỏng vấn GV, ta có thể rút ra được một
−
số hiệu quả khi sử dụng phương tiện trong dạy học như sau:
Việc kết hợp sử dụng các PTDH đã tác động tích cực đến thái độ và ý thức học
tập của các em. Cụ thể các em đã hứng thú với việc học mơn Lịch sử hơn, sự chú
ý và tập trung của các em cũng tăng lên.
Ngồi ra, các em tích cực phát biểu bài hơn, khả năng tự khám phá của các
em được hình thành, các em đã chủ động tìm hiểu các kiến thức lịch sử và mạnh
−
dạn hơn trong phát biểu ý kiến của mình.
Nhiều em đã hiểu rõ và nắm chắc các khái niệm, các sự kiện lịch sử cơ bản trong
−
chương trình.
Dưới sự hướng dẫn của GV, thơng qua việc sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy
học, các em đã hình thành được một số kỹ năng cơ bản như đọc, hiểu, nhận biết
và chỉ bản đồ…
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
42
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
−
Thơng qua việc các em quan sát tranh ảnh, hình vẽ, các em có thể rút ra kiến thức
−
−
cần nắm và biết cách phân tích bản đồ.
Việc ứng dụng CNTT vào dạy học giúp cho HS nắm bài sâu hơn, chắc hơn.
Thơng qua việc sử dụng các phương tiện, việc ơn tập kiến thức cho HS trở nên
đơn giản hơn. Các em có thể tự lập niên biểu về các mốc thời gian và sự kiện
chính. Đồng thời các em cũng tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội các kiến
thức lịch sử, các sự kiện, mốc thời gian lịch sử. Từ đó các em biết liên hệ thực tế
−
thơng qua việc tích hợp các nội dung trong chương trình lịch sử địa phương
Thơng qua việc làm việc với phiếu học tập một cách thường xun, các em trở
−
nên hứng thú và chủ động hơn, việc nắm bài kĩ hơn.
Sử dụng CNTT giúp HS phát triển khả năng tư duy và khả năng gợi nhớ của các
em tốt hơn các tiết dạy thơng thường. Từ đó mỗi tiết dạy Lịch sử sẽ giống như
−
một trò chơi đầy hứng thú.
Việc sử dụng các PTDH nói chung, các phương tiện trực quan và CNTT nói
chung sẽ tác động đến tình cảm của HS. Cụ thể, các em sẽ u thích mơn Lịch sử
hơn, tăng sự hứng thú, hình thành cho các em tình cảm u q hương, u các
anh hùng đã có cơng dựng nước, bảo vệ đất nước.
Ngun nhân của thực trạng
Từ kết quả điều tra thực trạng sử dụng PTDH trong mơn Lịch sử ở lớp
2.3.
4A trường Tiểu học Phú Sơn và kết quả phỏng vấn GV, tơi có thể rút ra
được ngun nhân của thực trạng trên như sau:
+ Khi sử dụng bản đồ, lược đồ, một số HS khơng thể liên tưởng đến sự
kiện lịch sử được dạy. Bởi vì các em chưa có hứng thú với việc học mơn
Lịch sử, khả năng tư duy và tưởng tượng còn yếu.
+ Khả năng phân tích các sự kiện thơng qua việc quan sát bản đồ,
tranh, ảnh của một số em còn yếu; một số HS khơng thể tự rút ra những
kiến thức mới dựa trên sự hướng dẫn của GV; khả năng khái qt những
kiến thức cũ của HS còn yếu; kĩ năng làm việc với bản đồ, lược đồ của HS
còn chậm, chỉ có một số HS khá giỏi mới có thể quan sát, đọc bản đồ. Bởi
vì trình độ và tư duy của các em còn chậm. Điều này cũng do đặc điểm tâm
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
43
Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong q trình dạy mơn Lịch sử lớp 4
trường Tiểu học Phú Sơn ở thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế.
lí của HSTH: khả năng phân tích, tổng hợp và khái qt hóa của HSTH
chưa cao.
+ Đa số HS rất hứng thú với việc GV sử dụng CNTT vào giảng dạy
mơn Lịch sử. Bởi vì việc dạy lịch sử bằng CNTT sẽ đem lại cho HS một cái
nhìn trực quan về các sự kiện lịch sử, giúp các em hứng thú hơn và học tập
tích cực hơn.
+ GV phải dạy chay một số tiết học, một số tranh ảnh bị cũ. Bởi vì một
số bài khơng cần dùng đến phương tiện nên GV dùng phương pháp thuyết
trình là chủ yếu. Mặc dù PTDH được mua mới hằng năm, tuy nhiên đối với
mơn Lịch sử, một số tranh ảnh lịch sử vẫn còn thiếu hụt.
+ Ý thức học bài cũ, đọc bài mới trước khi đến lớp của HS chưa tốt.
Điều này do bố mẹ các em làm nhiều cơng việc, đi vắng nhiều nên khơng có
thời gian để quan tâm, nhắc nhở việc học tập của các em. Bên cạnh đó,
ngồi việc học, các em còn phải giúp bố mẹ làm nhiều cơng việc như trơng
em, chăn trâu, chăn bò,… nên quỹ thời gian học của các em còn hạn chế,
ảnh hưởng đến việc học tập của các em, nhất là HS ở lứa tuổi này rất cần sự
quan tâm, bảo ban, nhắc nhở từ phía bố mẹ.
+ Đa số HS đã chú ý, tập trung lắng nghe GV giảng bài. Bên cạnh đó
vẫn còn một số HS vẫn chưa thật sự tập trung chú ý lắng nghe GV giảng
bài. Bởi vì đặc điểm tâm lí của HSTH, sự chú ý, tập trung của các em vẫn
chưa cao, đặc biệt đối với các vấn đề thuyết giáo khơ khan. Bên cạnh đó,
mơn Lịch sử lớp 4 có rất nhiều sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra, nhưng
trong một thời gian ngắn HS phải học và phải ghi nhớ. Cho nên dễ tạo sự
nhàm chán, lơ là trong q trình học tập mơn này.
+ Việc ứng dụng CNTT trong dạy học còn nhiều hạn chế và bất cập,
GV còn gặp nhiều lung túng khi soạn bài. Bởi vì: việc soạn bài giảng điện
tử đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị, giáo viên phải sưu tầm nhiều tranh ảnh,
phim tư liệu phù hợp với nội dung bài giảng, điều này cần nhiều thời gian
GVHD: Th.s. Thiếu Thị Hường
SV: Nguyễn Thị Êm
44