Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.13 KB, 20 trang )
1. Trục chính:
Trong các tia tới vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ,
có một tia cho tia ló không đổi hướng. Tia này trùng với một
đường thẳng được gọi là trục chính (
) của thấu kính.
2. Quang tâm:
( quan sát thí nghiệm sau )
Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O
trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều
truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là
quang tâm của thấu kính.
O
3. Tiêu điểm:
C5: Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia ló trong thí nghiệm
này trên hình 42.4
O
Điểm hội tụ F nằm trên đường
thẳng chứa tia tới trùng với trục
chính.
F
O
C6: Vẫn thí nghiệm trên nếu chiếu
chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu
kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì?
Trả lời: Chùm tia ló cũng hội tụ tại một điểm ở
phía bên kia của thấu kính.
F
O
O
F’
Kết luận: Mỗi thấu kính có 2 tiêu
điểm F và F’ nằm về hai phía của
thấu kính và mọi tia sáng song song
với trục chính đều đi qua tiêu điểm.
4. Tiêu cự:
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi
tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự
của thấu kính.
F
O
f
F’
F
O
F’
f
III, VẬN DỤNG:
C7: Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang
tâm O, trục chính , hai tiêu điểm F và F’, các tia
tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló của các tia này.
1
S
2
3
F
Hướng dẫn:
O
F
Hình 42.6
+ tia tới 1 // với trục chính thì tia ló phải đi qua điểm nào?
+ Tia tới 2 đi qua quang tâm O thì tia ló sẽ truyền theo đường nào?
+ Các tia 1, 2, 3 xuất phát từ một điểm thì cho tia ló cũng gặp nhau
tại một điểm hoặc tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló // với trục chính.