1. Trang chủ >
  2. Lớp 12 >
  3. Toán học >

Bài 6. Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.41 KB, 20 trang )


Trang 8



HOẶC CỰC TIỂU) TẠI X = X0

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

+ Điều kiện cần: để hàm số y = f(x) đạt cực trị (hoặc cực đại, hoặc cực tiểu) tại x = x 0

là f ' ( x 0 ) = 0 . Từ đó tìm được các giá trị của m.

+ Điều kiện đủ: Với m tìm được, sử dụng điều kiện đủ để kết luận các giá trị của m.

A. MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1: Xác định các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 2 x 2 + mx + 1 đạt cực

tiểu tại x =1.

Lời giải

Ta có y ' = 3x 2 − 4 x + m.

Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x=1 thì y’(1)=0, suy ra m=1.

Với m=1 thì y = x3 − 2 x 2 + x + 1, y ' = 3 x 2 − 4 x + 1, y '' = 6 x − 4

Mà y’(1) =0 và y '' ( 1) = 2 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x=1

Vậy m=1 là giá trị cần tìm

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1 3

2

2

2

Bài 1. Tìm m để hàm số y = x + ( m − m + 2 ) x + ( 3m + 1) x + m − 5 đạt cực trị tại

3

x = 2.

Bài 2. Cho hàm số y = ( x − m ) − 3x + m3 . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm có

3



hoành độ x = 0.

Bài 3. Tìm m để hàm số y = mx 3 + 3x 2 + 5x + 2 đạt cực đại tại x = 2.

x 2 + mx + 1

Bài 4. Xác định m để hàm số y =

đạt cực tiểu tại x = 2.

x+m

n

Bài 5. Tìm các số thực m, n sao cho hàm số f ( x ) = mx +

đạt cực đại tại điểm

x +1

x = -2 và f(-2) = -2



DẠNG 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM

SỐ



Trang 9

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

ax 2 + bx + c

1. Với hàm số: y = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0 ) và y =

( ad ≠ 0 )

dx + e

+ Điều kiện để hàm số có cực trị (hoặc có 2 cực trị, hoặc có cực đại và cực tiểu) là

phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt, giả sử là x1, x2.

3



2



+ Khi đó các điểm cực trị của hàm số là nghiệm phương trình y' = 0 .

S = x1 + x 2

Chú ý: Ta thường áp dụng hệ thức Viet để tìm 

P = x1.x 2



( từ pt y’=0)



4

2

2. Với hàm số: y = ax + bx + c ( a ≠ 0 )



+ Điều kiện để hàm số có đúng 3 cực trị là phương trình y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt

+ Khi đó điểm cực trị của hàm số là nghiệm phương trình y' = 0 .

A. MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hàm số y = x3 − 3(m + 1) x 2 + 9 x − m , với m là tham số thực.

Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1 , x2 sao cho x1 − x2 ≤ 2 .

Lời giải.

Ta có y ' = 3x 2 − 6(m + 1) x + 9.

+) Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 , x 2

⇔ phương trình y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt là





x1 , x2



x 2 − 2(m + 1) x + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là



x1 , x 2 .



 m > −1 + 3

⇔ ∆ ' = (m + 1) 2 − 3 > 0 ⇔ 

 m < −1 − 3





(1)



+) Theo định lý Viet ta có x1 + x 2 = 2( m + 1); x1 x 2 = 3.

Khi đó

x1 − x2 ≤ 2 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 ≤ 4 ⇔ 4 ( m + 1) − 12 ≤ 4

2



⇔ ( m + 1) 2 ≤ 4 ⇔ −3 ≤ m ≤ 1



2



(2)



Từ (1) và (2) suy ra giá trị của m là −3 ≤ m < −1 − 3 và −1 + 3 < m ≤ 1.

Ví dụ 2: ĐỀ THI THỬ LẦN 1-2011- TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Cho hàm số y = x 3 − 3( m + 1) x 2 + 3(2m + 1) x − 4



(1)



1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m= - 1



Trang 10

2)Tìm m để hàm số (1) có cực đại , cực tiểu và hai điểm cực đại, cực tiểu của

đồ thị hàm số đối xứng với nhau qua điểm I ( 0; 4)

Lời giải

2.Hàm số có CĐ, CT ⇔ pt y ' = 3x 2 − 6(m + 1) x + 6m + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt

x1 = 1,



x2 = 2m + 1 với mọi m



Hai điểm CĐ,CT của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua điểm I (0 ,4) điều kiện cần





x1 + x2

= 0 ⇔ 2m + 2 = 0

2



⇔ m = −1



Điều kiện đủ : m=-1 hàm số khảo sát ở câu a có 2 điểm CĐ (-1 ;-2 ) CT(1;-6) đối

xứng qua điểm I (0 ;-4 )

Vậy m =-1 là giá trị cần tìm

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

3

2

2

2

Bài 1. Cho hàm số y = x + 2 ( m − 1) x + ( m − 4m + 1) x − 2 ( m + 1) . Tìm m để hàm



số đạt cực trị tại 2 điểm x1 , x 2 sao cho



1

1 1

+

= ( x1 + x 2 ) .

x1 x 2 2



2 3

2

Bài 2. Cho hàm số y = x + ( cos α − 3sin α ) x − 8 ( 1 + cos 2α ) x + 1 . Chứng minh

3

rằng hàm số luôn có 2 cực trị. Giả sử hàm số đạt cực trị tại x1 , x 2 , chứng minh rằng:

2

x1 + x 2 ≤ 18 .

2



Bài 3. Cho hàm số y = x 3 + 3mx 2 + 1 . Tìm quỹ tích điểm cực đại của đồ thị hàm số

khi m thay đổi.

3

2

Bài 4. Tìm m để đồ thị hàm số y = x + ( 1 − 2m ) x + ( 2 − m ) x + m + 2 có cực đại,



cực tiểu và hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.

x 2 + 2x + m 2 + 2

Bài 5. Cho hàm số y =

. Chứng minh rằng hàm số luôn luôn có cực

x +1

đại và cực tiểu với mọi m, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu ở về hai phía đối

với trục hoành.

Bài 6. Cho hàm số y =



( m + 1) x 2 − 2mx − ( m3 − m 2 − 2 ) , với m là tham số khác -1.

x−m



Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại và cực tiểu trong khoảng ( 0;2 ) .

1 3 1 2 3 2

Bài 7. Cho hàm số y = x + mx + ( m − 1) x

3

2

4



Trang 11

a, Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.

2

2

b, Gọi x1, x2 là các điểm cực đại, cực tiểu. Tìm m để x1 + x2 = x1 + x2



DẠNG 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA ĐỒ

THỊ HÀM SỐ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

ax 2 + bx + c

1. Với hàm số: y = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0 ) và y =

dx + e

3



2



( ad ≠ 0 )



Trang 12

 Điều kiện để hàm số có cực trị (hoặc có 2 cực trị, hoặc có cực đại và cực tiểu)

là phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt.

 Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A ( x1; y1 ) và B ( x 2 ; y 2 ) , trong đó x1; x 2 là

các nghiệm của phương trình y' = 0 .

Chú ý: Kĩ năng tính tung độ của các điểm cực trị khi hoành độ các điểm cực trị

không đẹp ( x1, x2 vô tỷ).

3

2

a) Với hàm số: y = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0 )



• Thực hiện phép chia đa thức y cho y’ ta được



y=y’.p(x)+r(x)



 y1 = r ( x1 )



• Do tại các điểm cực trị thì y’=0 nên 

 y2 = r ( x2 )



• Hệ quả : đường thẳng đi qua điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số có phương

trình là:



b) Với hàm số: y =



y=r(x)



ax 2 + bx + c

dx + e



hay



2

b 

bc 



y =  c − ÷x +  d − ÷

3

3a 

9a 





( ad ≠ 0 )



Ta có bổ đề sau:

Nếu y ( x ) =



u ( x)

và có

v( x)



 y ' ( x0 ) = 0

u ( x0 ) u ' ( x0 )



=

thì y ( x0 ) =



v ( x0 ) v ' ( x0 )

v ( x0 ) ≠ 0







Thật vậy:

y ' ( x0 ) = 0 ⇔



u ' ( x0 ) .v ( x0 ) − u ( x0 ) .v ' ( x0 )

=0

v 2 ( x0 )



⇔ u ' ( x0 ) .v ( x0 ) − u ( x0 ) .v ' ( x0 ) = 0 ⇔ u ' ( x0 ) .v ( x0 ) = u ( x0 ) .v ' ( x0 )





u ( x0 ) u ' ( x0 )

u ' ( x0 )

=

⇔ y ( x0 ) =

v ( x0 ) v ' ( x0 )

v ' ( x0 )



Coi u(x)= ax2 + bx + c và v(x)= dx + e

Áp dụng với hàm số trên tại các điểm cực trị A, B thì

 y ' ( x1 ) = 0





 y ' ( x2 ) = 0





u ' ( x1 ) 2a.x1 + b



=

 y ( x1 ) =

v ' ( x1 )

d



nên 

 y ( x ) = u ' ( x2 ) = 2a.x2 + b

2



v ' ( x2 )

d





Trang 13

Vậy phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại và cực tiểu là

y=



u ' ( x ) 2a

b

=

x+

v '( x )

d

d



4

2

2. Với hàm số: y = ax + bx + c ( a ≠ 0 )



+ Điều kiện để hàm số có đúng 3 cực trị là phương trình y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt

+ Ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là A ( 0;c ) ; B ( x1; y1 ) và C ( x 2 ; y 2 ) , trong đó 0 và

x1; x 2 là các nghiệm của phương trình y' = 0 .

+ Chú ý: Ta luôn xác định được cụ thể các điểm cực trị của đồ thị hàm số này.

A. MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hàm số y = x3 – 3x2+2 (1)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).

2. Tìm điểm M thuộc đường thẳng y=3x-2 sao tổng khoảng cách từ M tới hai

điểm cực trị nhỏ nhất.

Lời giải.

2. Giải phần a ta đã tìm được các điểm cực trị

Gọi điểm cực đại là A(0;2), điểm cực tiểu B(2;-2)

Xét biểu thức P=3x-y-2

Thay tọa độ điểm A(0;2)=>P= - 4<0, thay tọa độ điểm B(2;-2)=>P=6>0

Vậy 2 điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của đường thẳng y=3x-2, để

MA+MB nhỏ nhất => 3 điểm A, M, B thẳng hàng

Phương trình đường thẳng AB: y = - 2x+2

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:



Ví dụ 2



4



x=



 y = 3x − 2



4 2

5

⇔

=> M  ; ÷



5 5

 y = −2 x + 2  y = 2



5





Cho hàm số y = x 4 − 2m 2 x 2 + 1



(1)



( với m là tham số)



Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị là ba đỉnh của tam giác vuông cân

Lời giải

TXĐ D=R



Trang 14

y = x 4 − 2 m 2 x 2 + 1 ⇒ y ' = 4 x 3 − 4m 2 x

x = 0

y' = 0 ⇔ 

 x = ±m

Để hàm số có ba cực trị ⇔ m ≠ 0



2

2

Giả sử ba điểm cực trị là A ( 0;1) , B ( m;1 − m ) , C ( −m;1 − m )

uuu

r

uuu

r

4

4

Ta có AB = ( m; −m ) , AC = ( −m; −m ) và AB = AC



Do vậy tam giác ABC vuông cân

uuu uuu

r r

m ≠ 0

m ≠ 0

⇔ AB. AC = 0 ⇔  2

⇔ 6

⇔ m = ±1

− m + m8 = 0  m = 1



Vậy với m= ± 1 thì 3 điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân

Ví dụ 3 Cho hàm số y = - x3 + 3mx2 -3m – 1.

Tìm các giá trị của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Với giá trị nào của m

thì đồ thị hàm số có điểm cực đại, điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng

d: x + 8y – 74 = 0.

Lời giải

Ta có y’ = - 3x2 + 6mx ;



y’ = 0 ⇔ x = 0 v x = 2m.



Hàm số có cực đại, cực tiểu ⇔ phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ m ≠ 0.

Hai điểm cực trị là A(0; - 3m - 1) ; B(2m; 4m3 – 3m – 1)

Trung điểm I của đoạn thẳng AB là I(m ; 2m3 – 3m – 1)

uuu

r

r

Vectơ AB = (2m;4m3 ) ; Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u = (8; −1) .

Hai điểm cực đại, cực tiểu A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d

I ∈ d

⇔

 AB ⊥ d



m + 8(2m3 − 3m − 1) − 74 = 0



r

⇔  uuu r

⇔m=2

 AB.u = 0





Ví dụ 4. Cho hàm số



y = x3 − 3mx 2 + 3(m 2 − 1) x − m3 + m (1)



1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m=1



Trang 15

2. Tìm m để hàm số (1) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ

thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị

hàm số đến gốc tọa độ O.

Lời giải

2. Ta có



y , = 3 x 2 − 6mx + 3(m 2 − 1)



Để hàm số có cực trị thì PT



y , = 0 có 2 nghiệm phân biệt

⇔ x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 có 2 nhiệm phân biệt

⇔ ∆ = 1 > 0, ∀m



Khi đó y’=0 có hai nghiệm là x1 = m − 1, x2 = m + 1

Bảng biến thiên



x

y’

y



−∞

+



m-1

0

2-2m



−∞







+∞



m+1

0



+



+∞



-2-2m



Gọi điểm cực đại của đồ thị hàm số là A(m-1;2-2m) và điểm cực tiểu của đồ thị hàm

số là B(m+1;-2-2m)

Theo giả thiết ta có



 m = −3 + 2 2

OA = 2OB ⇔ m 2 + 6m + 1 = 0 ⇔ 

 m = −3 − 2 2





Vậy có 2 giá trị của m là m = −3 − 2 2 và



m = −3 + 2 2 .



Ví dụ 5 – ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2009-2010

3

2

Cho hàm số y = f ( x ) = x − 3x + 3 ( 1 − m ) x + 1 + 3m



( 1)



Tìm giá trị của tham số m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua

hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng x+y=0 một góc có

số đo 300.

Lời giải

2

Ta có y ' = 3x − 6x+3 ( 1-m )

2

Hàm số có cực đại, cực tiểu ⇔ phương trình 3x − 6x+3 ( 1-m ) = 0 có hai nghiệm



phân biệt ⇔ m > 0

Thực hiện phép chia đa thức y cho y’ ta được:



Trang 16

x −1

− 2mx + 2m + 2

3

Tại các điểm cực đại, cực tiểu thì y’=0 nên phương trình đường thẳng đi qua điểm

cực đại và cực tiểu là y=-2mx+2m+2

Đường thẳng đi qua điểm CĐ và điểm CT tạo với đường thẳng x+y=0 một góc 300

y = 3 x 2 − 6 x + 3 ( 1 − m )  .











2m + 1



= cos300 =



4m 2 + 1. 2

⇔ 4m 2 − 8m + 1 = 0



2− 3

m =

2

⇔



2+ 3

m =



2



3

2



thoả mãn điều kiện





2− 3

m =

2

Kết luận: 

là giá trị cần tìm



2+ 3

m =



2

x 2 − ( m + 3) x + 3m + 1

Ví dụ 6: Cho hàm số y =

x −1

Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số đều nằm

phía dưới trục hoành

Lời giải

TXĐ : D = ¡ \ { 1}

x 2 − ( m + 3) x + 3m + 1

x 2 − 2 x − 2m + 2

y=

⇒ y' =

2

x −1

( x − 1)



Hàm số có cực đại, cực tiểu ⇔ y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ x 2 − 2.x − 2m + 2 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , ≠ 1 ⇔ m >

Giả sử A ( x1; y1 ) ;B ( x 2 ; y 2 ) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số

Áp dụng bổ đề trên ta có y1 = 2x1 − ( m + 3) ; y 2 = 2x 2 − ( m + 3)

Mà x1 , x2 là các nghiệm của phương trình (1)

 x1 + x 2 = 2

Áp dụng hệ thức Viet với phương trình (1) ta có 

 x1x 2 = −2m + 2

 y1 + y 2 = −2m − 2

Do đó 

2

 y1y 2 = m − 6m + 5

 y1 < 0

 y + y 2 < 0 −2m − 2 < 0

⇔ 1

⇔ 2

Yêu cầu bài toán ⇔ 

 y 2 < 0  y1y 2 > 0

m − 6m + 5 > 0



1

2



Trang 17

1

Kết hợp điều kiện m > ta được

2



1

2 < m <1



m > 5



1

< m < 1 hoặc m>5 thỏa mãn đề bài

2

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Vậy



Bài 1: Cho hàm số:



1, y= x 3 − 3x 2 − mx + 2



2, y=x3+mx2-1

a, Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.

b, Viết phương trình đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu.

− x 2 + mx − m 2

Bài 2: Cho hàm số y = f ( x ) =

x−m

a, Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.

b, Viết phương trình đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu.

Bài 3. Cho y = − x 3 + mx 2 − 4 . Tìm m để các điểm cực trị của đồ thị hàm số và M(1;

10) thẳng hàng.

Bài 4. Cho y = x 3 − 3x 2 − 6x + 8 , viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị

của đồ thị hàm số.

1 3

2

Bài 5. Cho hàm số y = x − ( m + 1) x + ( 4m + 1) x − 1 . Tìm m để hàm số có 2 cực

3

trị. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số.

3

1

Bài 6. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 − mx 2 + m3 có 2 điểm cực trị đối xứng

2

2

nhau qua d: y = x.

1 3

2

Bài 7. Chứng minh rằng với mọi m, hàm số y = x − mx − x + m + 1 luôn có cực

3

đại, cực tiểu. Xác định m sao cho khoảng cách giữa các điểm cực đại, cực tiểu của đồ

thị hàm số trên nhỏ nhất.

Bài 8. Cho hàm số y = x 3 − 6x 2 + 3mx − m + 2 . Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại tại

A(x1 , y1 ) và cực tiểu tại B ( x 2 , y 2 ) sao cho



y1 − y 2

<0

( x 1 − x 2 ) ( x 1x 2 + 2 ) .



3

2

Bài 9. Cho hàm số y = 2x + 3 ( m − 1) x + 6 ( m − 2 ) x − 1 . Tìm m để đường thẳng đi



qua 2 điểm cực trị song song với đường thẳng y = −4x + 2010 .



Trang 18

Bài 10. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + 4 có các điểm cực đại, cực

tiểu lập thành tam giác đều.

1

Bài 11. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m có 3 điểm cực trị và 3 điểm cực

4

trị đó tạo thành một tam giác có diện tích bằng 32 2 .

Bài 12. Cho hàm số y = x4 – 2mx2 + m – 1, tìm m để hàm số có 3 cực trị và các điểm

cực trị của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp

bằng 1.

1

Bài 13. Cho hàm số y = x 4 − mx 2 + 2m − 1 . Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị.

4

Viết phương trình Parabol (P) đi qua 3 điểm cực trị đó. Chứng minh rằng (P) luôn đi

qua 2 điểm cố định.

x 2 − mx + m

Bài 14. Cho hàm số y =

. Chứng minh với mọi m hàm số luôn luôn có

x −1

cực trị và khoảng cách giữa các điểm cực trị là không đổi.

x 2 − ( m + 1) x − m 2 + 4m − 2

Bài 15. Cho hàm số y =

. Tìm tất cả các giá trị của tham

x −1

số m thì hàm số đã cho có cực trị. Tìm m để tích các giá trị cực đại và cực tiểu đạt

giá trị nhỏ nhất.

x 2 + 2mx + 2

Bài 16. Cho hàm số y =

.Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm

x +1

cực đại, điểm cực tiểu và khoảng cách từ hai điểm đó đến đường thẳng x + y + 2 = 0

bằng nhau.

x 2 − ( 3m + 1) x + 4m

. Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm

2x − 1

cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng x + y + 1 = 0 .

Bài 17. Cho hàm số y =



3

2

Bài 18. Cho hàm số y = mx − 3mx + ( 2m + 1) x + 3 − m . Tìm m để hàm số có cực



trị. Tìm điểm cố định của đường thẳng đi qua các điểm cực trị

Bài 19. Cho hàm số y =



mx 2 + ( m 2 + 1) x + 4m3 + m



.

x+m

Tìm m để đồ thị hàm số có một điểm cực trị thuộc góc phần tư thứ II và một điểm

cực trị thuộc góc phần tư thứ IV.

3

2

Bài 20. Cho hàm số y = 2 x + 3 ( m − 3) x + 11 − 3m và B(0;-1). Gọi M1, M2 là hai



điểm cực trị của hàm số, tìm m để M1, M2 và B thẳng hàng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

×