1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Khoa học xã hội >

Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 124 trang )


Chƣơng 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA

TỈNH HẢI DƢƠNG

2.1. Thị trƣờng khách du lịch Hải Dƣơng

2.1.1. Lƣợng khách du lịch

Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, thời gian qua du lịch Hải

Dương cũng đã có những bước phát triển quan trọng với mức tăng trưởng bình

quân về khách du lịch trên 20%/năm. Đây là mức tăng trưởng cao so với mức

tăng trưởng chung của du lịch Việt Nam cũng như so với nhiều địa phương trong

cả nước.

Bảng 2.1: Lƣợng khách du lịch đến Hải Dƣơng giai đoạn 2001 - 2010

Đơn vị: Nghìn lượt khách

Năm

Chỉ tiêu



2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010



Tăng

trƣởng



Tổng

lƣợng



354 472 631 720 851 1.100 1.550 1.900 2.050 2.205 22,5%



khách

Khách lưu

trú

- Khách

quốc tế

- Khách

nội địa

Tỷ lệ so với

tổng (%)



113 122 151 203 251 303



365



420



499



572



27



26



31



82



100



105



120,5 18,1%



86



96



120 165 200 243



282



320



394



451,5 20,2%



38



51



60



19,7%



31,9 25,8 23,9 28,2 29,5 27,5 23,5 22,1 24,3 25,9



Khách

không lưu 241 350 480 517 600 797

trú

59



1.185 1.480 1.551 1.633 23,7%



- Khách

quốc tế

- Khách

nội địa



115 163 216 232 289 374



556



637



680



750



23,2%



126 187 264 285 311 423



629



843



871



883



24,2%



Nguồn: Báo cáo thông kê của Sở TM&DL năm 2001 - 2007; Sở VHTTDL năm

2008-2010

Do đặc điểm, lợi thế về vị trí địa lý, bên cạnh sự tăng trưởng về lượng

khách lưu trú, lượng khách du lịch đến Hải Dương không sử dụng dịch vụ lưu

trú (khách đi theo tour trong vùng mà Hải Dương chỉ là điểm dừng chân tham

quan; khách du lịch lễ hội, khách tham quan trong ngày từ Hà Nội, khách

“transit” trên tuyến Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Quảng Ninh) cũng tăng khá

nhanh. Đây là một đặc điểm khá đặc thù của du lịch Hải Dương, góp phần đáng

kể vào kết quả kinh doanh du lịch của địa phương.

2.1.1.1. Khách du lịch quốc tế

Lượng khách du lịch quốc tế đến Hải Dương trong giai đoạn 2001 - 2010

có sự tăng trưởng khá ổn định, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2001 toàn tỉnh

đã đón được 27.000 lượt khách quốc tế thì năm 2010 đã tăng lên 120.500 lượt,

bất chấp tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới. Như vậy có thể thấy chỉ tiêu

về khách du lịch quốc tế của Quy hoạch 2004 là khá phù hợp với thực tế.

Bảng 2.2: Khách du lịch quốc tế đến Hải Dƣơng, giai đoạn 2001 - 2010

Đơn vị: Ngàn lượt khách

Hạng

mục



2001



2002



2003



2004



2005



2006



2007



27,0



26,0



31,0



38,0



51,0



60,0



82,5



23,9



21,3



20,5



18,7



20,3



19,8



22,6



2008



2009



2010



100,



105,



120,



0



0



5



23,8



21,0



21,1



Khác

h

quốc

tế

Tỷ lệ

so với



60



Hạng



2001



2002



2003



2004



2005



2006



2007



2008



2009



Tổng



113,



122,



151,



203,



251,



303,



365,



420,



499,



số



0



0



0



0



0



0



0



0



0



1,5



1,7



1,5



1,7



1,8



2,0



2,0



1,8



2,2



mục



2010



tổng

(%)

572



Ngày

khách



2,3



TB

Nguồn: Báo cáo thông kê của Sở TM&DL năm 2001 - 2007; Sở VHTTDL năm

2008 - 2010

Tỷ lệ lượng khách quốc tế trong tổng số khách du lịch đến Hải Dương khá

ổn định và chiếm trên dưới 20% với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt trên

18,5% năm. Ngày lưu trú trung bình của khách du lịch quốc tế đến Hải Dương

còn hạn chế và thấp hơn ngày lưu trú trung bình cả nước. Điều này có thể được

giải thích là do Hải Dương còn thiếu sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc biệt là du

lịch nghỉ dưỡng để có thể giữ chân được khách du lịch quốc tế ở lại Hải Dương

lâu hơn.

Mặc dù có tỷ lệ khách du lịch quốc tế khá, tuy nhiên so với nhiều địa

phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, lượng khách du lịch quốc tế đến

Hải Dương vẫn còn hạn chế so với vị trí và tiềm năng du lịch của địa phương



Bảng 2.3 : Khách quốc tế đến các tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Bắc giai đoạn

2001 - 2009

Đơn vị: Ngàn lượt khách

Địa

phƣơn



2001



2002



2003



2004



2005



g

61



2006



2007



2008



2009







784,9



680,0



Quảng

Ninh



Dương



Phúc

Bắc

Ninh

Toàn

vùng



6



2



0



0



5



8



1.085, 1.046, 1.100, 1.150, 1.437, 1.686, 1.720,

8



0



0



0



1



3



1



320,0



350,4



440,0



520,0



606,5



668,6



690,4



702,6



27,0



26,0



31,0



38,0



51,00



60,00



82,5



100,0



105,0



0,26



0,27



0,3



0,6



1,3



1,3



1,4



1,4



11,6



12,4



14,0



18,0



25,5



28,5



27,9



28,2



1,3



Hải



Vĩnh



1.053, 1.213, 1.167, 1.430, 1.570, 1.595,



10,7



Phòng



Yên



940,0



0,12



Hải



Hưng



920,2



240,0



Nội*



989,3



1,5



1,9



2,2



4,0



4,5



4,8



4,8



5,2



1.744, 2.268, 2.421, 2.593, 2.906, 3.014, 3.630, 4.081, 4.158,

0



8



8



1



8



8



1



3



3



Ghi chú: * Số liệu của Hà Nội đã bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ

Nguồn: Viện NCPT Du lịch và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương.

Kết quả so sánh lượng khách quốc tế đến Hải Dương với các địa phương

Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh… cho thấy

lượng khách du lịch đến với Hải Dương còn chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn, năm

2009 bằng 2,45% (chỉ cao hơn Vĩnh Phúc 0,68%; Bắc Ninh 0,12% và Hưng Yên

0,03%), nhưng tốc độ tăng trưởng tương đối cao (23,51%, chỉ đứng sau Bắc

Ninh 25,12%). Nguyên nhân là do Hải Dương là địa phương có vị trí địa lý

thuận lợi, có tiềm năng du lịch phong phú, trong đó có nhiều tài nguyên có giá

trị, đặc biệt là khu di tích lịch sử danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc và du lịch được

quan tâm phát triển với tư cách là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Theo kết quả điều tra khách năm 2010, khách du lịch quốc tế đến Hải

Dương phần lớn từ Trung Quốc (25%); tiếp đến là Hàn Quốc (19%); Đài Loan

62



(16%), Nhật Bản (15%). Khách từ thị trường Châu Âu và khu vực Đông Nam Á

còn hạn chế.

Mục đích của phần lớn khách du lịch quốc tế đến Hải Dương là công vụ,

khách tham dự hội nghị, hội thảo (MICE). Lượng khách đến với mục đích thuần

túy du lịch còn rất hạn chế.

2.1.1.2. Khách du lịch nội địa

Khách du lịch nội địa vẫn là lượng khách chủ yếu của tỉnh, trung bình

hàng năm chiếm trên dưới 80% tổng lượng khách du lịch đến Hải Dương. Ngoài

Côn Sơn - Kiếp Bạc là nơi tập trung thu hút khách, các điểm di tích cũng thu hút

khách nội địa đến ngày một nhiều hơn vì điều kiện đi lại khá thuận tiện, gần Hà

Nội

Bảng 2.4: Khách du lịch nội địa đến Hải Dương, giai đoạn 2001 - 2010

Đơn vị: Ngàn lượt khách

Hạng mục



2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010



Khách nội địa

Tỷ lệ so với

tổng (%)

Tổng số



86



96



120



165



200



243



282



320



394 451,5



76,1 78,7 79,5 81,3 79,7 80,2 77,4 76,2 79,0 78,9

113,0 122,0 151,0 203,0 251,0 303,0 365,0 420,0 499



Ngày khách

TB



1,1



1,2



1,1



1,2



1,3



1,3



1,2



1,3



1,5



572

1,8



Nguồn: Báo cáo thông kê của Sở TM&DL năm 2001 - 2007; Sở VHTTDL năm

2008-2010

Nguyên nhân một phần do nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của người dân

trong cả nước, đặc biệt là từ các thành phố lớn như Hà Nội ngày càng cao; bên

cạnh đó là việc ngành du lịch Hải Dương đã chú trọng phát triển du lịch văn hóa

- lễ hội, du lịch tham quan và đặc biệt là du lịch nông thôn... phù hợp với nhu

cầu khách du lịch trong nước. Điều đó có cũng nghĩa rằng, trong tương lai gần

thị trường khách nội địa sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của du

lịch Hải Dương.



63



Khách du lịch nội địa đến Hải Dương thường đi theo nhóm do các công ty

du lịch, lữ hành tổ chức, hoặc do các tổ chức công đoàn của các cơ quan, xí

nghiệp tổ chức hoặc tự tổ chức theo các nhóm... Đa phần là khách từ Hà Nội,

Hải Phòng, Quảng Ninh và các địa phương ở khu vực phía Bắc.

Nằm ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hải Dương có lợi thế

về vị trí địa lý so với nhiều tỉnh trong vùng để đón các dòng khách du lịch đi lại

trong vùng. Tuy nhiên trong thực tế lượng khách du lịch nội địa đến và ở lại Hải

Dương còn hạn chế so với phần lớn các địa phương trong vùng kinh tế trọng

điểm phía Bắc (chỉ đứng trên Hưng Yên và Bắc Ninh)

Bảng 2.5: Khách nội địa đến các tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Bắc

giai đoạn 2001 - 2009

Đơn vị: Ngàn lượt khách

Địa

phƣơn 2001



2002



2003



2004



2005



2006



2007



2008



2009



g



Nội*

Quảng

Ninh

Hải

Phòng

Hải

Dương

Hưng

Yên

Vĩnh

Phúc

Bắc

Ninh



3.234, 3.447, 4.135, 4.974,

4

947,9



8



9



0



1.298, 1.423, 1.414,

0



820,0 975,0



3



8



1.153, 1.330,

0



1



5.770,9 6.501,3 7.480,0 6.470,0 6.860,0



1.629,0 1.700,0 1.960,0 1.171,9 1.690,5



1.660,0 1.895,0 2.357,3 2.991,9 2.860,0



86,0



96,0



120,0 165,0



200,0



243,0



282,0



320,0



394,0



11,5



12,26 14,95 17,41



18,06



23,06



28,5



29,0



30,1



500,0 579,3 655,6 707,6



836,0



912,0 1.080,5 1.266,5 1.320,5



29,2



52,11



60,0



35,7



38,5



46,14



64



69,12



68,0



70,1



Toàn 5.629, 6.444, 7.540, 8.655, 10.165, 11.334, 13.257, 12.317, 13.225,

vùng



0



5



8



1



6



4



4



3



2



Ghi chú: * Số liệu của Hà Nội đã bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ

Nguồn: Viện NCPT Du lịch và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương.

Kết quả so sánh cho thấy nếu Hải Dương không chú trọng phát triển các

sản phẩm du lịch mà chỉ dựa trên những lợi thế sẵn có thì trong những năm tới

vẫn tiếp tục có sự tụt hậu về thu hút khách du lịch nói chung, khách du lịch nội

địa nói riêng.

Nhận xét chung :

- Mặc dù lượng khách du lịch đến Hải Dương tăng cao nhưng chất lượng

nguồn khách hạn chế. Khách quốc tế còn ít, khách du lịch thuần tuý chủ yếu là đi

theo tour chỉ dừng chân mua sắm, khách lưu trú phần lớn là khách thương mại,

tìm kiếm cơ hội đầu tư kết hợp với du lịch và khách công vụ của các doanh

nghiệp đầu tư nước ngoài. Số lượng các doanh nghiệp đầu tư đã ổn định và sự

hấp dẫn của môi trường đầu tư giảm dần, dẫn đến số khách này giảm trong tương

lai gần. Khách nội địa chủ yếu là khách hành hương, lễ hội và đi về trong ngày,

khách lưu trú chỉ chiếm khoảng 22%.

- Hiệu quả khai thác khách du lịch kém: thời gian lưu trú của khách du lịch ngắn,

chi tiêu cho mua sắm của cả khách quốc tế và nội địa còn thấp.



65



2.1.2 Phân tích đặc điểm nguồn khách đến với Hải Dương

2.1.2.1. Thành phần, độ tuổi, giới tính

Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, du lịch văn hóa ở Hải Dương

không hề “kén chọn” khách du lịch. Nguồn khách đến với Hải Dương đa dạng về

thành phần và độ tuổi. Phân loại khách du lịch đến Hải Dương theo thành phần

xã hội: bao gồm cả các khách du lịch loại sang đến những khách du lịch nhu cầu

chi tiêu tiết kiệm, khách du lịch “balo bụi”. Khách du lịch đến đây bao gồm cả

những khách kết hợp với công việc kinh doanh, tìm hiểu kí kết kinh doanh, kinh

tế; khách là trí thức, nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử di tích, tìm hiểu về khảo cổ;

khách du lịch là người lao động chân tay có nhu cầu tham quan, tham gia vào hoạt

động tín ngưỡng… Xét về độ tuổi, khách đến với Hải Dương ở đủ mọi lứa tuổi,

khách đến với nhu cầu lễ hội thường là trung niên hoặc có số tuổi nhiều hơn,

nhưng các lễ hội ở Hải Dương thường diễn ra vào mùa xuân nên cũng thu hút một

số lượng không nhỏ khách ở độ tuổi thanh niên đi du xuân, chơi xuân. Có những

nhóm khách đến Hải Dương theo du lịch gia đình nên có cả trẻ nhỏ, đối tượng

khách này thường chú ý đến những hoạt động bên vui chơi, có hứng thú với

những nghệ thuật như múa rối nước…

Một nguồn tài nguyên thiên nhiên du lịch, sản phẩm du lịch không “lựa

chọn” khách du lịch sẽ làm tăng lượt khách đến hàng năm. Đồng thời cũng là

thách thức với du lịch Tỉnh. Du lịch văn hóa Hải Dương phải chú ý xây dựng các

sản phẩm du lịch phù hợp với từng lứa tuổi, thành phần, để đáp ứng được mọi

nhu cầu của khách hàng.

2.1.2.2. Quốc tịch

Do chính sách mở của của nhà nước, cùng với hoạt động quảng bá rộng

rãi, du lịch Hải dương đã thu hút được sự quan tâm của nhiều khách du lịch trên

thế giới. Lượng khách du lịch đến với Hải Dương ngày càng mở rộng về mặt

quốc tịch. Không chỉ bó hép ở phạm vi là khách du lịch trong nước, hay khu vực

Đông Á mà còn có cả những khách du lịch đến từ khu vực Châu Âu, Mỹ…

Nhìn chung lượng khách du lịch đến Hải Dương vẫn chủ yếu là khách nội

địa, đặc biệt là khách thuộc khu vực phía Bắc. Bên cạnh đó khách du lịch quốc tế

66



cũng có những khởi sắc. Thị trường khách du lịch quốc tế ở Hải Dương trong

những năm trước chủ yếu là khách Trung Quốc và Đài Loan, chiếm trên 60%

(năm 2006), ngoài ra khách Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm một lượng rất nhỏ.

Gần đây thị trường khách quốc tế đã thay đổi, tỷ lệ khách Hàn Quốc và Nhật

Bản và cac nước khác ngày một tăng, cụ thể: năm 2007 khách Trung Quốc

chiếm 21%, Hàn Quốc chiếm 19,2%, Đài Loan 15,9%, Nhật Bản 14,73%, khách

du lịch đến từ các nước (Úc, Anh, Pháp, Đức, Nga, Canada, Singgapo…) chiếm

29,2%. Theo kết quả điều tra khách năm 2010, khách du lịch quốc tế đến Hải

Dương phần lớn từ Trung Quốc (25%); tiếp đến là Hàn Quốc (19%); Đài Loan

(16%), Nhật Bản (15%), ngoài ra còn có du khách là người Việt kiều chiếm một

lượng khá lớn.

2.1.2.3. Mức độ chi tiêu

Thu nhập du lịch

Thu nhập du lịch của Hải Dương không ngừng gia tăng cả về giá trị tuyệt

đối và nhịp độ tăng trưởng, giai đoạn 2005 - 2010 có mức tăng trưởng trung bình

22.17%. Với xu thế hiện nay, cùng với sự gia tăng của số lượng khách, chắc

chắn trong những năm tới thu nhập du lịch của Hải Dương sẽ gia tăng, góp phần

tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bảng 2.6. Thu nhập du lịch Hải Dương giai đoạn 2005 - 2010

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu



200



200



5



6



Tổng thu nhập du lịch 335

- Lữ hành

- Lưu trú



390



16,0 17,6

55,0 72,0



- Ăn uống



65,0 82,8



- Hàng lưu niệm



74,0



2007 2008 2009 2010



465

19,5

90,5

95,0

80,0

67



530



637



727,

9



18,0



25,0



Tăng

trưởng



37



22,17%

53,11%



125,

0



158,

0



179



120,



149,



164



0



0



110,



135,



33,60%

16,87%

152



17,65%



70,0



0

105,



- Vận chuyển khách



65,0 87,2 0

50,0



- Vui chơi giải trí



45,0 46,4



- Thu khác



15,0 14,0 25,0



Chi tiêu TB (Nghìn 353



327



300



0



109,



120,



0



0



35,0



30,0



135

26,48%

40

12,92%



13,0



20



20,9



279



320



43,69%



331



đồng)

Nguồn: Báo cáo thống kê của Sở TM&DL năm 2005-2007, Sở VHTTDL năm

2008-2010

Kết quả điều tra, thống kê cho thấy có sự thay đổi về cơ cấu chi tiêu của

khách theo hướng giảm dần tỷ lệ doanh thu từ lưu trú và ăn uống; tăng dần

doanh thu từ lữ hành - vận chuyển, doanh thu bán hàng, doanh thu các dịch vụ

bổ sung khác; với sự thay đổi cơ cấu chi tiêu này sẽ là điều kiện tốt để gia tăng

tổng thu nhập của các hoạt động du lịch. Tuy nhiên do mức chi tiêu bình quân

của khách còn thấp và có xu hướng giảm nên thu nhập du lịch chung còn hạn

chế. Để tăng thu nhập du lịch thời gian tới, du lịch Hải Dương cần chú trọng các

giải pháp thu hút khách du lịch có khả năng chi tiêu cao và tăng cường các dịch

vụ bổ sung bên cạnh phát triển các sản phẩm du lịch hấp dẫn có khả năng cạnh

tranh cao.

2.1.2.4. Thời gian lưu trú

Thời gian lưu trú của khách phụ thuộc vào các loại hình du lịch mà khách

tham gia. Nhìn vào bảng đánh giá tổng quan số lượng khách đến với Hải Dương

trong những năm qua, lượng khách du lịch không luu trú vẫn chiếm tỉ lệ lớn.

Điều này cho thấy tổng số thời gian luu trú của khách du lịch tại Hải Dương

không cao. Vì đặc điểm nằm giữa các trung tâm vùng du lịch nổi tiếng nên Hải

Dương xuất hiện hình thức khách du lịch chỉ nghỉ chân và dừng lại với mục đích

mua sắm hay ăn uống. Lượng khách này làm cho thu nhập du lịch từ các sản

phẩm du lịch: đồ lưu niệm, đặc sản, ăn uống… khá cao nhưng thời gian nghỉ lại

của những khách này không được tính vào tổng thời gian lưu trú.

68



Nhóm khách thứ hai, đó là những khách có nhu cầu tham quan các di tích

văn hóa, lịch sử. Thời gian khách đến Hải Dương chỉ là khoảng thời gian trong

ngày, kể cả những khách du lịch nước ngoài khi đi theo tour, chỉ tham quan lưu

lại trong thời gian ngắn và di chuyển sang vùng du lịch khác. Đối với những

khách du lịch có nhu cầu về du lịch tín ngưỡng. Đối tượng này có thời gian lưu

trú phụ thuộc vào thời gian diễn ra những hoạt động tín ngưỡng. Khách có thể

chỉ đến khoảng thời gian trong ngày, hay lưu trú khoảng từ 2 -3 ngày khi diễn ra

các hoạt động chính của lễ hội.

Nhóm khách có thời gian lưu trú được coi là lâu nhất là nhóm khách du

lịch nghỉ dưỡng. Những khách du lịchnày thường kết hợp nghỉ dưỡng và tham

quan nên họ có nhu cầu ở lại lâu dài. Đặc biệt trong mấy năm gần đây, đối tượng

khách du lịch kết hợp với hoạt động giải trí: golf tại sân golf Chí Linh chiếm tỉ lệ

lớn trong tổng thời gian luu trú của khách. Sân golf Chí Linh được coi là một

trong những sân golf có chất lượng cao nhất trong nước và ở khu vực. Nơi diến

ra các hoạt động giao lưu, tổ chức các cuộc thi golf kéo dài ngày. Lượng khách

đến tham gia các chương này sẽ kết hợp với nghỉ dưỡng, đồng thời là các hoạt

độn tham quan, và sử dụng nhiều đến các dịch vụ du lịch.

2.1.3. Phân tích nhu cầu của khách

2.1.3.1. Du lịch tín ngưỡng tâm linh

Du lịch tín ngưỡng - tâm linh là một hình thức phát triển rất mạnh ở nhiều

nơi, trong đó có Việt Nam. Du khách đi theo loại hình du lịch này thường tìm

đến các đình, chùa, các thắng tích tôn giáo để vãn cảnh, cũng bái, cầu nguyện..

Tại đây, du khách sẽ hòa vào dòng tín đồ để cảm nhận vẻ yên bình, thanh thản ở

những thắng tích tôn giáo nổi tiếng. Du lịch tín ngưỡng – tâm linh luôn gắn với

đức tin và hướng thiện. Nó khai thác yếu tố tôn giáo hoặc lịch sử dân tộc, tín

ngưỡng dân gian. Một địa điểm hành hương có xuất xứ từ cội nguồn dân tộc,

mang yếu tố tín ngưỡng tôn giáo sẽ đem lại niềm tin cho du khách về sức mạnh

nội tâm, tìm đến sự an lạc trong tâm tư, thăng hoa trong cuộc sống hướng thiện.

Đây là mục đích cao nhất của hành trình du lịch văn hóa - tín ngưỡng.



69



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

×