1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Hình 6.2B : Các mối quan hệ thay đổi .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.91 KB, 52 trang )


B - TỪ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG ĐẾN CẤU

TRÚC BỘ PHẬN

Cấu trúc chức năng là thích hợp nếu công ty :

Chỉ sản xuất những sản phẩm nhỏ tương tự

nhau.

Sản xuất những sản phẩm đó trong một

hoặc một vài khu vực nhất định.

Bán chúng cho một loại khách hàng hoặc

người tiêu dùng.



218



Khi công ty phát triển, chúng bắt đầu sản xuất các

sản phẩm có thể khác với nhau.

Tuy nhiên, khi công ty gia tăng sản xuất hàng hóa

và dịch vụ, thường gia tăng thị trường tiêu thụ và

phục vụ các loại khách hàng khác nhau.

Cần thiết một cấu trúc gia tăng sự kiểm soát điều

hành của công ty đối với các bộ phận để các sản

phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Để đưa ra một cấu trúc mới thì thường dựa trên 3

yêu cầu sau :



219



Gia tăng sự phân công theo chiều dọc : Gia

tăng số lượng thứ bậc trong hệ thống; thẩm

quyền ra quyết định tập trung ở những ngưởi

lãnh đạo cao nhất của công ty.

Gia tăng sự phân công theo chiều ngang : thể

hiện ở việc phân chia thành những nhóm chức

năng.

Gia tăng sự hợp tác : Để đạt được quyền kiểm

soát cả về chiều dọc lẫn chiều ngang, công ty

cần gia tăng sự hợp tác giữa các bộ phận.



220



Hình 6-3: Phân công và Phối hợp.

Phân

công

theo

chiều

dọc



CEO



R&D



Tiếp thị

bán hàng



Sản xuất



Phân công theo chiều ngang



221



Công ty được minh họa gồm 2 cấp bậc và 3 bộ

phận và cơ chế phối hợp được sử dụng là quyền lực

tập trung.



222



Hình 6-3: Phân công và Phối hợp (Tiếp theo)

Sự hợp tác

CEO



Phối hợp

223



Khi công ty lớn mạnh và phức tạp thì nó phân

thành 3 cấp và 8 phòng ban.

Bởi vì có sự gia tăng trong sự phân công, nó

cần có nhiều sự phối hợp hơn và do đó tạo nên các

đội đặc nhiệm để giám sát các hoạt động của các

bộ phận.



224



CẤU TRÚC BỘ PHẬN

(Divisional Structure)

Là cấu trúc mà các công ty sử dụng đề giải

quyết các vấn đề kiểm soát xuất phát từ quá trình

sản xuất ra các sản phẩm khác nhau trong nhiều

khu vực cho nhiều loại khách hàng khác nhau.

Mục tiêu thay đổi sang cấu trúc bộ phận là

tạo nên những bộ phận nhỏ hơn và có khả năng

tự quản lý nhiều hơn trong cùng một công ty.

Tùy theo đặc tính của vấn đề cần giải quyết

mà sử dụng cấu trúc sản phẩm, cấu trúc địa lý

hay cấu trúc thị trường.

225



Các dạng cơ cấu bộ phận mà những người

quản lý lựa chọn dựa vào các đặc tính của vấn đề cần

giải quyết. Nếu đó là vấn đề do số lượng và độ phức

tạp của sản phẩm thì công ty sẽ sẽ chia các hoạt động

của nó theo sản phẩm và sử dụng cơ cấu sản phẩm.

Nếu vấn đề liên quan đến số lượng địa điểm

mà công ty sản xuất và bán sản phẩm thì công ty sẽ

chia hoạt động của mình theo vùng địa lý và sử dụng

cơ cấu địa lý.

Nếu vấn đề nhu cầu để phục vụ nhiều nhóm

khách hàng khác nhau thì công ty sẽ chia hoạt động

của mình theo nhóm khách hàng và sử dụng cơ cấu

thị trường.

226



I- Cấu trúc bộ phận thứ nhất.

Cấu trúc theo sản phẩm (Product structure):

Là cấu trúc mà tại đó có sự tập trung các

chức năng trợ giúp phục vụ cho yêu cầu của

một số dòng sản phẩm khác nhau.

Cấu trúc theo sản phẩm thường được sử

dụng bởi các công ty thực phẩm, đồ gỗ, các công

ty sản xuất sản phẩm chăm sóc cá nhân, sản

xuất giấy và các sản phẩm khác mà có sự tương

đồng và sử dụng các chức năng trợ giúp giống

nhau.

227



Bởi vì việc sản xuất nhiều loại sản phẩm khác

nhau trong cùng 1 dây chuyền thì khó khăn và chi

phí cao, nên một công ty có thể tạo ra các bộ phận

sản xuất khác nhau.

Ví dụ : trong công ty sản xuất thực phẩm đông

lạnh thì có thể chia thành các bộ phận như rau quả

đông lạnh, thức ăn đầu bữa đông lạnh, súp đông

lạnh hay thực phẩm nướng.



228



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

×