1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Mỹ thuật >

****(Giảm tải): ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC :Tập vẽ tranh: Đề tài Tự do. Khối thống nhất theo điều chỉnh (Giáo viên thực hiện): Tên bài thay đổi thành: Tập vẽ tranh: Đề tài tự do.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.48 KB, 74 trang )


Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Nhận xét .

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

 Các em có thể chọn những đề tài nào?



Hoạt động của trò





Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.

 Để vẽ được bức tranh ta nên tìm gì trước? Sau đó tìm

đến những hình ảnh nào?



 Để bức tranh sinh động ta nên vẽ thêm những gì ?

Hoạt động 3: Thực hành.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn yếu, gợi ý cách

vẽ, tìm thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.

- Khuyến khích các em vẽ màu theo ý thích.

- Nhắc học sinh khá giỏi : Sắp xếp hình ảnh cân đối, biết

chọn màu, vẽ màu phù hợp.

Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.

- Gợi ý học sinh nhận xét về:

 Cách xắp xếp ( Có trọng tâm, rõ nội dung);

 Hình vẽ (sinh động hay lặp lại);

 Màu sắc của tranh (phong phú có đậm, có nhạt).

- Giáo viên nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh.



Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử,

di tích cách mạng văn hố, cảnh

nơng thơn, thành phố, miền núi,

miền biển, thiếu nhi vui chơi, các

trò chơi dân gian, lễ hội, học tập

nội ,ngoại khố, sinh hoạt gia

đình....

Ta nên tìm hình ảnh chính, hình

ảnh phụ trước sau đó tìm hình

dáng phù hợp với hoạt động.







Vẽ thêm các chi tiết nhỏ và vẽ màu

đậm, màu nhạt cho phù hợp.



-



Học sinh thực hành chọn đề tài và

vẽ vào vở.



- Học sinh khá giỏi : Sắp xếp hình

ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ

màu phù hợp.

-



Học sinh trình bày bài vẽ trước

lớp.

Lớp nhận xét- đánh giá.



3. Củng co: Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.

- Khen ngợi một số bài vẽ đẹp.

4. Dặn dò: Về hồn thành tiếp bài vẽ (nếu vẽ chưa xong).

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở.

------------------------------0---------------------------------



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



TUẦN 25



Trường Tiểu



Giáo án: Buổi sáng



Ngày soạn: 22/ 2 / 2014

Ngày dạy: Thứ sáu 28/ 2 / 2014 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)



Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)



Mơn : Mĩ



Tiết 25



thuật

Bài : Vẽ trang trí : VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU

VÀO HÌNH CHỮ NHẬT.



I – MỤC TIÊU :

- Học sinh nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí.

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

- Hs khá giỏi : Vẽ được hoạ tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.

Giáo dục học sinh : Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.



II - CHUẨN BỊ:

-



Giáo viên :

Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ.

Sưu tầm một số mẫu thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật

Một số bài của học sinh.

Phấn màu

Học sinh: Vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ.



III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- u cầu học sinh quan sát hình chữ nhật đã

trang trí trong vở tập vẽ.

 Em thấy hoạ tiết chính đặt ở đâu trong khung

hình?

 Hoạ tiết phụ ở đâu?

 Hoạ tiết và màu sắc sắp xếp như thế nào?

 Em thấy trong bài thực hành hoạ tiết vẽ đã xong

chưa?

 Muốn vẽ đẹp em cần làm gì?



Hoạt động của trò

-



Học sinh quan sát.







Hoạ tiết chính to đặt ở giữa khung

hình.

Hoạ tiết phụ đặt xung quanh và góc.

Sắp xếp cân đối theo trục (dọc, ngang,

hoặc trục chéo).

Hoạ tiết vẽ chưa xong.

Cần nhìn mẫu để vẽ, các hoạ tiết

giống nhau phải vẽ bằng nhau.













Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình

chữ nhật.

 Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?



 Bơng hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bơng

hoa như thế nào?



 Hoạ tiết trang trí các góc có dạng hình gì?



- u cầu học sinh vẽ tiếp hoạ tiết cho hồn

chỉnh. Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau.

Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Giáo viên theo dõi, gợi ý, nhắc nhở.

• Vẽ hoạ tiết đều ( nhìn trục để vẽ)

• Vẽ màu khác với bài của các bạn xung quanh.



Khơng nên vẽ q nhiều màu. Các hoạ tiết

giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.

• Khơng vẽ màu ra ngồi hoạ tiết.

-Nên vẽ kín hình chữ nhật.

- Nhắc Hs khá giỏi : Vẽ được hoạ tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

-



Bơng hoa.

Bơng hoa có 8 cánh, 4 cánh lớp trước

và 4 cánh lớp sau. Các cánh hoa đối

xứng nhau theo từng cặp.

Dạng hình tam giác.



Học sinh làm bài vào vở.



Hs khá giỏi : Vẽ được hoạ tiết cân

đối, tơ màu đều, phù hợp.

Học sinh trình bày bài vẽ trước lớp.

Lớp nhận xét.

+ Vẽ hoạ tiết.

+ Màu sắc.

+ Nhận xét.



3. Củng cố: Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

4. Dặn dò: Quan sát con vật quen thuộc.

Chuẩn bị đất nặn.

Nhận xét tiết học : Tun dương- nhắc nhở.

--------------------------------------0-----------------------------------



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



TUẦN 26



Trường Tiểu



Ngày soạn: Thứ bảy ngày 9/ 3/ 2013

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15/3/2013



Mơn: Mĩ



Tiết 26 Bài:



thuật.

TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ,

XÉ DÁN HÌNH CON VẬT.



I – MỤC TIÊU:

-



Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.

Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật.

Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật.

Học sinh khá giỏi:

Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu.

Biết chăm sóc và u mến các con vật.

**BVMT: Biết một số lồi động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật.

Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày.

- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn mơi trường xung quanh.

- Thái độ, tình cảm: Học sinh u mến các con vật. – Có ý thức chăm sóc vật ni.

Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.

Kĩ năng hành vi: Biết chăm sóc vật ni.



II - CHUẨN BỊ:



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



- Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật.

- Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và học sinh.

- Một số con vật bằng gỗ, đá, sành sứ, đất. Giấy màu.

- Học sinh: vở tập vẽ, giấy màu, hồ, tranh ảnh các con vật.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt động của thầy

**BVMT: Biết một số lồi động vật phổ biến và

sự đa dạng của động vật.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

 Em thấy bài vẽ con vật gì?

 Chúng có hình dáng gì, màu như thế nào?

 Con gà có những bộ phận chính nào?

 Em thấy những con vật quen thuộc nào?

Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, xé dán hình con

vật.

 Nêu cách xé dán con vật.



Hoạt động của trò

**BVMT: Biết một số lồi động vật

phổ biến và sự đa dạng của động vật.

• Gà, chó, mèo, thỏ.

• Màu tía (gà), màu trắng của thỏ...

• Đầu, mình, cổ, chân.

Học sinh kể.





Xé từng bộ phận, mình, đầu, chân.

Xếp hình cho phù hợp với dáng

con vật.

• Dán hình: Dán thêm cây cối cho

sinh động.

Học sinh làm bài theo cách hướng dẫn.

Học sinh khá giỏi:

Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần

giống con vật mẫu.



Hoạt động 3: Thực hành.

- Giáo viên quan sát, gợi ý cách nặn, xé dán: tạo

hình dáng con vật, dán các bộ phận, tạo dáng các con vật để có hình dáng sinh động hơn.

- Học sinh khá giỏi:

- Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con - Học sinh trình bày sản phẩm trước lớp.

vật mẫu.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, xếp loại, đánh giá.

3. Củng cố: Nêu cách xé dán con vật. - Xé từng bộ phận, mình, đầu, chân. Xếp hình cho phù hợp với

dáng con vật. Dán hình: Dán thêm cây cối cho sinh động.

*Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày.

Nêu ích lợi của chúng?- Các con vật này ni để làm thức ăn. Ngồi ra: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà

giúp gia đình các em...

* Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn mơi trường xung quanh. Khơng thả rơng các con

vật kể trên để và giữ gìn mơi trường xung quanh. Phê phán những hành động săn bắt động vật

trái phép.

- Thái độ, tình cảm: Qua bài vẽ con vật ni quen thuộc giáo dục các em điều gì? - Qua bài vẽ con

vật ni quen thuộc giáo dục các em u mến các con vật. – có ý thức chăm sóc vật ni.

4. Dặn dò: Quan sát lọ hoa (mẫu thật), quan sát tranh, ảnh một số lọ hoa có trang trí.

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở.

------------------------------------------0--------------------------------



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



TUẦN 27



Trường Tiểu



Ngày soạn: Thứ bảy ngày 16/ 3/ 2013

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 22/3/2013



Mơn: Mĩ



thuật

Vẽ theo mẫu: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ.



Tiết 27 Bài:

I – MỤC TIÊU:

-



Học sinh nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.

Biết cách vẽ lọ hoa và quả.

Vẽ được hình lọ hoa và quả.

Học sinh khá giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

Giáo dục học sinh u thích vẽ mĩ thuật.



II - CHUẨN BỊ:

o Giáo viên:

- Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.

- Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước.

- Hình gợi ý cách vẽ.

o Học sinh:

Tranh ảnh, lọ hoa, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.



III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



1. Kiểm tra bài cũ:

o Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy



Hoạt động của trò



Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Giáo viên bày một vài mẫu (lọ và quả).



-



-



-



Học sinh quan sát nhận xét về hình dáng

của các lọ hoa và quả.

Vị trí của lọ hoa và quả.

Độ đậm nhạt ở mẫu.



-



Cân đối với phần giấy vẽ.



-



Học sinh quan sát bài vẽ của các bạn lớp

trước.



-



Học sinh quan sát mẫu vẽ- Thực hành vẽ.

Học sinh khá giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với

mẫu.



-



Học sinh nhận xét.

Hình vẽ so với phần giấy.

Hình vẽ có giống với mẫu khơng?

Học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng.



u cầu học sinh quan sát mẫu vẽ chung của

nhóm mình.

Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả.

- Giáo viên giới thiệu cách vẽ qua mẫu.

- Phác khung hình của lọ hoa.

- Phác nét tỉ lệ lọ và quả.

- Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.

- Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng

bút chì đen.

- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh

năm học trước.

Hoạt động 3: Thực hành.

- 3 học sinh lên vẽ trên bảng.

- Giáo viên giúp học sinh tìm tỉ lệ khung hình

chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ.

- Nhắc nhở học sinh khá giỏi:

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ đã hồn thành.



o Giáo viên đánh giá - xếp loại.

3. Củng cố: Nêu hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả mà em đã vẽ.

4. Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh, tĩnh vật.

Nhận xét tiết học: Tun dương- Nhắc nhở.



------------------------------------------0--------------------------------------



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



TUẦN 28



Trường Tiểu



Ngày soạn: Thứ bảy ngày 23/ 3/ 2013

Ngày dạy: Thứ bảy, ngày 30/3/2013



Mơn: Mĩ



Tiết 28 Bài:

I – MỤC TIÊU:

-



thuật

Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN.



Học sinh hiểu biết thêm về cách vẽ màu.

Biết cách vẽmàu vào hình.

Vẽ được màu vào hình có sẵn..

Học sinh khá giỏi :

Tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.

Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của màu sắc, u mến thiên nhiên.



II - CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Phóng to 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ.

 Một số bài vẽ của học sinh các năm trước.

Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ các loại.



III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giáo viên nhận xét. Đánh giá.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Giáo viên u cầu học sinh xem hình vẽ sẵn ở

vở tập vẽ.

 Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì?

 Tên hoa đó là gì?

 Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ.

Hoạt động 2: Cách vẽ màu.

Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để học

sinh biết cách vẽ màu.

 Thay đổi hướng vẽ thế nào để bài vẽ sinh

động?



Hoạt động của trò





Học sinh quan sát, nhận xét.











Lọ, hoa.

Hoa sen.

Ở chính giữa.



-



Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa

sau.

Thay đổi ngang, dọc, xiên, thưa, dày đan

xen để bài vẽ sinh động hơn.

Với bút dạ cần đưa nét nhanh.

Với màu sáp màu và bút chì màu khơng nên

chồng nét nhiều lần.

Với màu nước, màu bột cần thử màu.



-



Hoạt động 3: Thực hành.

- Giáo viên nêu u cầu của bài tập.

- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích.

- Vẽ màu kín bình hoa, lọ, quả, nền.

- Vẽ màu tươi sáng có đậm, có nhạt.

- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ đẹp và

bài vẽ theo nhóm.

- Giáo viên tóm tắt, đánh giá, xếp loại.



Học sinh làm bài vào vở tập vẽ.

Học sinh khá giỏi :

Tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù

hợp, làm rõ hình ảnh.



Học sinh nhận xét: Cách vẽ màu; màu ở

bài vẽ.

3.Củng cố: - Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì ? - Lọ, hoa.

 Tên hoa đó là gì? - Hoa sen.

 Nêu cách vẽ màu? -Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau.

4. Dặn dò: Về luyện vẽ và tơ màu thêm.

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở.

----------------------------------------0--------------------------------------



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



TUẦN 29



Ngày soạn: Thứ bảy ngày 30/ 3/



2013

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 5/4/2013



Mơn: Mĩ

Tiết 29. Bài : TẬP VẼ

I – MỤC TIÊU :



thuật



TRANH : TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA



- Biết thêm về tranh tĩnh vật.

- Biết cách Tập vẽ tranh tĩnh vật.

- Tập vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.

- Học sinh khá giỏi :

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

- Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật.

- Học sinh u thích học mĩ thuật.

*** Giảm tải: Khối thống nhất theo điều chỉnh, Gv thực hiện dạy lớp 3a2: Tên bài thay đổi

thành: Tập vẽ tranh Tĩnh vật (Lọ và hoa). Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch dạy học.



II – CHUẨN BỊ :



Giáo án lớp 3: Giáo viên Lê Thò Hạnh

học Lý Thường Kiệt



Trường Tiểu



- Giáo viên sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của hoạ sĩ và học sinh

- Mẫu vẽ ; lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp

- Gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu

- Học sinh : Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ

- Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

2. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề.



Hoạt động của thầy

-



Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu một số loại tranh tĩnh vật và

tranh khác loại. Tranh sinh hoạt, phong

cảnh, các con vật, tranh chân dung…để học

sinh phân biệt được:



Hoạt động của trò

-



HS quan sát, nhận xét.







Tranh tĩnh vật với tranh khác loại.



 Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?







 Nêu hình vẽ trong tranh?

 Màu sắc trong tranh

Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh

 Cách vẽ tranh thế nào?









Là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả,

…(Các vật ở dạng tĩnh)

Lọ, hoa, quả cây

Vẽ màu như thực, vẽ màu theo ý thích.



• Nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ hoa để vẽ.

 Cách vẽ màu như thế nào?







Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy

định

• Vẽ lọ, vẽ hoa.

• Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích có đậm, có

nhạt. Vẽ màu nền cho tranh sinh động

hơn

*** Học sinh làm bài Tập vẽ tranh tĩnh vật.

- Học sinh khá giỏi :

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu ,

vẽ màu phù hợp.



Hoạt động 3 : Thực hành

*** Tập vẽ tranh tĩnh vật.

Giáo viên nêu u cầu của bài tập : Nhìn

mẫu thực để vẽ, vẽ theo ý thích

- Giáo viên quan sát và gợi ý thêm

Hoạt động 4 : Nhận xét-đánh giá

- Giáo viên giới thiệu 1 số bài đã hồn thành

đẹp và gợi ý cho học sinh nhận xét về:

- Học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ,

• Bố cục ( Hình vẽ vừa với phần giấy )

màu sắc

• Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm).

• Màu sắc (trong sáng, có đậm , có nhạt)

- Giáo viên tóm tắt, xếp loại bài vẽ đẹp,

đạt u cầu.

3. Củng cố: Nêu cách tập vẽ tranh tĩnh vật. Hs trả lời.

Liên hệ giáo dục: Lọ hoa dùng để làm gì? – Để trang trí cho căn nhà thêm tươi đẹp. Em cần cẩn thận

khơng làm đổ đánh vỡ lọ hoa.

4.Dặn dò : Về nhà vẽ tiếp nếu chưa xong. Quan sát ấm pha trà.

Sưu tầm tranh ảnh các loại ấm pha trà.

Về nhà vẽ một tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để chuẩn bị cho tiết trưng bày vào dịp kết thúc năm

học.

Nhận xét tiết học: Tun dương- nhắc nhở.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

×