Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.92 KB, 66 trang )
29
Nhận xét:
Trong tổng số 321 đối tượng nghiên cứu, nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so
với nam giới ( n=201; 62,6% so với n = 120; 37,4%). Trong đó, tuổi từ “18 – 29
tuổi” chiếm tỷ lệ cao nhất (33,0%), khoảng tuổi “30 – 39 tuổi” cũng chiếm tỷ lệ khá
cao (25,5%) và chiếm tỷ lệ ít nhất là khoảng tuổi “70 – lớn hơn” (5,6%). Về trình độ
học vấn, trình độ “Đại học” chiếm tỷ lệ cao nhất (n = 142; 44,2%) và chiếm tỷ lệ ít
nhất là trình độ “Trên đại học” (n = 21; 6,5%).
3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Độ tin cậy của thang đo đã xây dựng được đánh giá thông qua hệ số
Cronbach’s Alpha. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha
từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng
được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có
thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối
với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnaly, 1978; Peterson, 1994; Slater,
1995) [12].
Bảng 3.2. Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha
Nhân tố
Thái độ và kỹ năng giao tiếp của
nhân viên
Chuyên môn và khả năng tư vấn
của nhân viên
Biến đo lường
Cronbach’s Alpha
C1, C2, C3, C4, C5
0.865
C6, C7, C8, C9, C10,
C11, C12, C13
0.865
C14, C15, C16, C17,
Tính thuận tiện của nhà thuốc
C18, C19, C20, C21,
0.732
C22
Uy tín của nhà thuốc
C23, C24
0.099
30
Giá thuốc
C25, C26, C27
0.730
Chất lượng và sự đa dạng thuốc
C28, C29, C30
0.835
Sự hài lòng của khách hàng
C31, C32, C33
0.790
33 biến
0.917
Tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo với tổng 33 biến quan sát là 0.917 ( 0.8 ≤
0.917 ≥ 1.0), tức là thang đo lường (bộ chỉ số) đã xây dựng là tốt , độ tin cậy của
thang đo là đảm bảo , hay nói cách khác thang đo lường này có thể dùng để đánh
giá chất lượng dịch vụ Dược tại nhà thuốc. Bên cạnh đó, tính toán hệ số Cronbach’s
Alpha của 6 nhân tố chính đo lường khái niệm “ Chất lượng dịch vụ Dược tại nhà
thuốc” và 1 nhân tố đo lường sự hài lòng của khách hàng ta có kết quả như trong
bảng 3.2. Trừ nhân tố “ Uy tín của nhà thuốc” còn cả 6 nhân tố còn lại đều có giá trị
Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 tức là các biến quan sát đều phù hợp và sử dụng tốt
để đo lường 6 nhân tố này. Riêng nhân tố “ Uy tín nhà thuốc” có hệ số Cronbach’s
Alpha quá thấp (chỉ đạt 0.099) có nghĩa 2 biến quan sát đưa ra đo lường nhân tố này
là chưa tốt, không phù hợp.
3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA):
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo qua tính toán Cronbach’s Alpha, 30
biến quan sát đại diện cho 6 nhân tố đo lường khái niệm “ Chất lượng dịch vụ Dược
tại nhà thuốc” được đưa vào EFA để đánh giá giá trị của thang đo. Trong nghiên
cứu này, sử dụng phân tích nhân tố (EFA) bằng phương pháp trích Principal
components với phép xoay Varimax with Kaiser Normalization. Trước hết, xem xét
điều kiện cần và đủ để áp dụng phân tích nhân tố là mức ý nghĩa của kiểm định
Bartlett và trị số KMO [12] ( Sig. ≤ 0.05 và 0.5 ≤ KMO ≥ 1.0)
31
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định Bartlett và KMO lần 1
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.916
Approx. Chi-Square
df
435
Sig.
Bartlett's Test of Sphericity
4454.834
.000
Kết quả từ bảng 3.3 cho thấy kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. <
0.05) và KMO = 0.916 (0.5 < KMO < 1.0). Như vậy, phân tích nhân tố (EFA) là
phù hợp với dữ liệu thu thập và áp dụng được cho các biến quan sát đã xây dựng.
Bên cạnh đó, khi chạy phân tích nhân tố (EFA) cũng cần kiểm soát các tham số
thống kê sau (xem thêm phần 2.7 chương 2) để đảm bảo cho quá trình phân tích
nhân tố: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) của mỗi biến trong từng nhân tố lớn hơn
0.40; tổng phương sai trích của các nhân tố rút ra ≥ 50%; giá trị Eigenvalues của
mỗi nhân tố rút ra lớn hơn 1. Kết quả phân tích nhân tố lần 1 được trình bày trong
bảng 3.5.
Bảng 3.4. Kết quả tổng phương sai trích của các nhân tố rút ra lần 1
32
Bảng 3.5. Kết quả phân tích nhân tố (EFA) lần 1 với 30 biến
Nhân tố trích ra
Biến quan sát
1
Tư vấn đầy đủ về tác dụng của thuốc mà
tôi mua
Hướng dẫn đầy đủ cách sử dụng của
thuốc
Nhân viên giúp tôi lựa chọn thuốc hợp lý
Cách hướng dẫn và giải thích giúp tôi dễ
hiểu và dễ nhớ
2
.763
.700
.695
.641
Nhân viên giải thích đầy đủ các thắc mắc
của tôi về triệu chứng bệnh và vấn đề liên
.629
quan đến thuốc
Tư vấn đầy đủ về tác dụng phụ và cách
xử lý
Nhân viên lịch sự, tôn trọng tôi
Trao đổi với tôi bằng ngôn ngữ dễ hiểu,
rõ ràng
Nhân viên thân thiện, nhiệt tình với tôi
Sẵn sàng lắng nghe, tôn trọng quan điểm
của tôi
Nhân viên quan tâm tới sức khỏe của tôi
.614
.788
.759
.717
.654
.647
3
4
5
6
7
33
Tôi cảm thấy tin cậy và thuyết phục
.504
Nhà thuốc gần khu đông dân cư
.721
Cơ sở vật chất đầy đủ, hợp lý
.721
Thời gian mở cửa hợp lý
.685
Vị trí nhà thuốc gần nhà tôi thuận tiện đi
lại, dễ thấy
.660
Nhà thuốc sạch sẽ, xa khu ô nhiễm
.613
Tôi không phải chờ lâu khi mua thuốc
.480
Đầy đủ các loại thuốc khi tôi cần
.821
Số lượng thuốc luôn đảm bảo
.779
Chất lượng thuốc của nhà thuốc đảm bảo
.731
Giá thuốc ghi rõ trên bao bì
.371
Giá thuốc ổn định, không tăng
.858
Giá thuốc rẻ hơn so với nhà thuốc khác
.819
Nhà thuốc rất có uy tín trong khu vực
.349
Chỗ để xe cho khách hàng thuận tiện
.782
Khu vực tư vấn riêng hợp lý
.727
Khu vực chờ mua thuốc thoải mái
.522
Người khác giới thiệu tôi đến nhà thuốc
này
.759
34
Cung cấp cho tôi kiến thức xử lý các bệnh
.558
như cảm, cúm, ho
Phương pháp trích: Principal Component Analysis.
Phép xoay: Varimax with Kaiser Normalization.a
a Xoay nhân tố thành 7 nhân tố
Kết quả xoay nhân tố rút ra 7 nhân tố với 30 biến đo lường như trong bảng 3.5.
Tất cả các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1 ( Cột total trong Initial
Eigenvalues bảng 3.5) và tổng phương sai trích của 7 nhân tố là 63.418% ( >50%).
Như vậy, quá trình phân tích nhân tố là phù hợp và đã đảm bảo giá trị Eigenvalues
và tổng phương sai trích. Trong bảng 3.6, hệ số tải nhân tố của từng biến chính là
con số trong các cột nhân tố tương ứng với từng biến, biến nào có hệ số tải nhân tố
lớn nhất với nhân tố nào thì sẽ thuộc về nhân tố ấy. Nhìn vào bảng 3.5 có thể thấy
trừ 2 biến “ Giá thuốc ghi rõ trên bao bì” và “ Nhà thuốc rất có uy tín trong khu
vực” không đạt tiêu chuẩn (hệ số tải nhân tố <0.4), tất cả các biến còn lại đều có hệ
số tải nhân tố đạt tiêu chuẩn (> 0.4). Do đó, hai biến này cần phải loại khỏi thang đo
để đảm bảo cho giá trị của thang đo. Tiến hành chạy phân tích nhân tố (EFA) lần 2
với 28 biến còn lại sau khi loại biến.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm định Bartlett và KMO lần 2
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.911
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity
4168.189
Df
378
Sig.
.000
35
Bảng 3.7. Kết quả tổng phương sai trích lần 2
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues
Loadings
Component
Total
% of
Cumulative
Variance
%
% of
Cumulative
Variance
Total
%
1
9.362
33.436
33.436
9.362
33.436
33.436
2
2.102
7.507
40.942
2.102
7.507
40.942
3
1.889
6.746
47.688
1.889
6.746
47.688
4
1.512
5.400
53.088
1.512
5.400
53.088
5
1.319
4.711
57.799
1.319
4.711
57.799
6
1.124
4.015
61.814
1.124
4.015
61.814
Bảng 3.8. Kết quả phân tích nhân tố (EFA) lần 2 với 28 biến.
Nhân tố
Biến quan sát
1
Nhân viên lịch sự, tôn trọng tôi
.787
Nhân viên thân thiện, nhiệt tình với tôi
.753
Nhân viên quan tâm tới sức khỏe của tôi
.724
Trao đổi với tôi bằng ngôn ngữ dễ hiểu, rõ ràng
.721
Sẵn sàng lắng nghe, tôn trọng quan điểm của tôi
.582
2
3
4
5
6
36
Tư vấn đầy đủ về tác dụng phụ và cách xử lý
Cung cấp cho tôi kiến thức xử lý các bệnh như
cảm, cúm, ho
.719
.699
Tư vấn đầy đủ về tác dụng của thuốc mà tôi mua
.689
Nhân viên giúp tôi lựa chọn thuốc hợp lý
.676
Hướng dẫn đầy đủ cách sử dụng của thuốc
.619
Cách hướng dẫn và giải thích giúp tôi dễ hiểu và dễ
nhớ
Nhân viên giải thích đầy đủ các thắc mắc của tôi về
triệu chứng bệnh và vấn đề liên quan đến thuốc
.532
.527
Tôi cảm thấy tin cậy và thuyết phục
.461
Người khác giới thiệu tôi đến nhà thuốc này
.440
Nhà thuốc gần khu đông dân cư
.741
Cơ sở vật chất đầy đủ, hợp lý
.724
Thời gian mở cửa hợp lý
.689
Vị trí nhà thuốc gần nhà tôi thuận tiện đi lại, dễ
thấy
.664
Nhà thuốc sạch sẽ, xa khu ô nhiễm
.641
Tôi không phải chờ lâu khi mua thuốc
.497
Đầy đủ các loại thuốc khi tôi cần
.798
Số lượng thuốc luôn đảm bảo
.785
37
Chất lượng thuốc của nhà thuốc đảm bảo
.685
Giá thuốc ổn định, không tăng
.857
Giá thuốc rẻ hơn so với nhà thuốc khác
.817
Chỗ để xe cho khách hàng thuận tiện
.793
Khu vực tư vấn riêng hợp lý
.715
Khu vực chờ mua thuốc thoải mái
.501
Tính toán các tham số thống kê để đảm bảo cho quá trình phân tích nhân tố
(EFA) lần 2 ta có kết quả như trình bày trong bảng 3.6, 3.7, 3.8. Kiểm định Bartlett
có ý nghĩa thống kê (Sig.= 0.000<0.05); 0.5 < KMO = 0.911 < 1.0; 6 nhân tố trích
ra đều có giá trị Eigenvalues lớn hơn 1; hệ số tải nhân tố của từng biến đo lường các
nhân tố đều lớn hơn 0.4; tổng phương sai trích là 61.814 % > 50%. Như vậy, quá
trình phân tích nhân tố (EFA) lần 2 là phù hợp và đảm bảo.
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) lần 2 với 28 biến sau khi loại biến rút trích ra
6 nhân tố với các biến đo lường tương ứng trình bày trong bảng 3.8. Đặt tên cho 6
nhân tố rút trích sau khi phân tích nhân tố và so sánh với 6 nhân tố xây dựng ban
đầu trước khi phân tích nhân tố, có thể thấy xuất hiện 3 nhân tố mới được đặt tên là:
“ Chuyên môn, khả năng tư vấn của nhân viên và uy tín của nhà thuốc” , “ Thiết kế
nhà thuốc”, “ Cơ sở vật chất và hoạt động của nhà thuốc” (bảng 3.9).
Từ kết quả phân tích số liệu định lượng, sửa đổi bộ chỉ số xây dựng ban đầu ta
có bộ chỉ số cuối cùng đánh giá chất lượng dịch vụ Dược tại nhà thuốc đảm bảo độ
tin cậy và tính giá trị (Phụ lục 4)
38
Bảng 3.9. So sánh 6 nhân tố mới với 6 nhân tố xây dựng ban đầu
Nhân tố
Tên nhân tố mới
mới số
1
Thái độ và kỹ năng
Biến quan sát
Biến quan sát
Nhân tố ban
mới
ban đầu
đầu
C1, C2, C3, C4,
C1, C2, C3, C4,
C5
C5
giao tiếp của nhân viên
Thái độ và kỹ
năng giao tiếp
của nhân viên
Chuyên môn, khả năng C6, C7, C8, C9,
3
Chuyên môn và
tư vấn của nhân viên
C10, C11, C12,
C10, C11, C12,
khả năng tư vấn
và uy tín của nhà thuốc
2
C6, C7, C8, C9,
C13, C24
C13
Cơ sở vật chất và hoạt
C14, C15, C16,
động của nhà thuốc
C17, C18, C19
C14, C15, C16,
C17, C18, C19,
của nhân viên
Tính thuận tiện
của nhà thuốc
C20, C21, C22
4
Chất lượng và đa dạng
thuốc
5
Thiết kế nhà thuốc
C28, C29, C30
C25, C26
C25, C26, C27
C20, C21, C22
C23, C24
Giá thuốc
6
C28, C29, C30
Chất lượng và
đa dạng thuốc
Giá thuốc
Uy tín nhà
thuốc
(Thứ tự các biến tính theo thứ tự trong thang đo trước khi loại biến trong phụ lục 2)
3.4. Bàn luận
3.4.1. Đối tượng tham gia nghiên cứu
Trước hết, để thu thập được số liệu cho nghiên cứu này cần có sự tham gia của
chủ các nhà thuốc trong các khu vực nghiên cứu ở Hà Nội. Chỉ khi họ cho phép thì
người nghiên cứu mới đứng bên ngoài nhà thuốc của họ thu thập dữ liệu được. Qua
quá trình khảo sát, người nghiên cứu nhận thấy các chủ nhà thuốc thường có tâm lý
lo ngại rằng nghiên cứu này sẽ điều tra về hoạt động cũng như chất lượng nhà thuốc
qua đó có thể làm ảnh hưởng tới vấn đề kinh doanh của nhà thuốc hoặc tiến hành
39
nghiên cứu sẽ làm phiền khách hàng của nhà thuốc, làm khách hàng khó chịu dẫn
tới làm cho nhà thuốc mất khách hàng. Do đó, họ từ chối tham gia vào nghiên cứu.
Thực tế khảo sát cho thấy cứ 10 nhà thuốc thì chỉ có 3 - 4 nhà thuốc cho phép tiến
hành nghiên cứu tức là tỷ lệ nhà thuốc đồng ý tham gia khoảng 30 – 40%. Nếu
người nghiên cứu không giải thích rõ ràng và cho các chủ nhà thuốc thấy được mục
đích cũng như giá trị thực tiễn của nghiên cứu thì việc tiến hành sẽ gặp rất nhiều
khó khăn. Điều này sẽ là gợi ý hữu ích cho các nghiên cứu tương tự trong tương lai.
Khách hàng tới mua thuốc là đối tượng tham gia trực tiếp vào nghiên cứu.
Người nghiên cứu sẽ không có nhiều thời gian để tiếp xúc khách hàng tham gia vào
nghiên cứu như là với chủ nhà thuốc, cho nên người nghiên cứu cần chắt lọc thông
tin về nghiên cứu để cung cấp cho khách hàng nhằm thuyết phục họ chấp nhận tham
gia. Bên cạnh đó, thái độ cũng như khả năng giao tiếp, khả năng diễn đạt của người
nghiên cứu cũng sẽ giúp thuyết phục khách hàng và đảm bảo chất lượng cho nghiên
cứu do tránh ảnh hưởng tới câu trả lời của khách hàng. Thực tế khảo sát cho thấy
trung bình cứ 5 khách hàng thì có 1 người đồng ý tham gia nghiên cứu nghĩa là tỷ lệ
tham gia khoảng 20%. Nghiên cứu của tác giả Đỗ Xuân Thắng (2013) cũng cho
thấy một tỷ lệ tương tự ( 20,6%) [38]. Cuối cùng, có tất cả 321 phiếu đạt yêu cầu
tương ứng 321 đối tượng tham gia nghiên cứu. Trong đó, giới tính nữ (62,6%)
chiếm tỷ lệ cao nhất; hai khoảng tuổi “18 – 29 tuổi” (33,0%) và “30 – 39 tuổi”
(25,5%) nhiều nhất. Điều này có thể lí giải do các khách hàng nữ và hai khoảng tuổi
này là những người dễ dàng chấp nhận tham gia vào nghiên cứu hơn và họ cũng là
những người hoàn thành phiếu câu hỏi đầy đủ nhất. Xét về trình độ học vấn, những
người có trình độ “đại học” có tỷ lệ cao nhất (44,2%). Nghiên cứu tiến hành ở 4
quận nội thành Hà Nội – tập trung nhiều trường đại học lớn và khoảng tuổi “18 – 29
tuổi” chiếm đa số - lứa tuổi học đại học và này nên trình độ đại học chiếm ưu thế
cũng là điều dễ hiểu. Chất lượng phiếu trả lời của những khách hàng trình độ đại
học cũng là cao nhất.
3.4.2. Độ tin cậy của thang đo