Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.6 KB, 13 trang )
1.2 Tác phẩm
- Truyện cổ Grimm là một trong những tập cổ tích nổi tiếng của thế giới do hai
-
anh em Grimm sưu tầm.
Năm 1810, hai người bắt đầu thực hiện bộ sưu tập bản thảo truyện dân gian,
những tác phẩm này được Jacob và Vinhelm ghi lại bằng cách mời những
-
người kể truyện đến nhà và chép lại những gì họ kể.
Năm 1812, Jacob và Vinhelm cho xuất bản bộ sưu tập 86 truyện cổ tích Đức
-
mang tựa đề “Truyện của trẻ em và gia đình”.
Cho đến nay, truyện cổ Grimm vẫn là một trong những tập truyện được dịch ra
nhiều thứ tiếng nhất trên thế giới và vẫn làm biết bao thế hệ trẻ em say mê,
-
trong đó có trẻ em Việt Nam.
Truyện cổ Grimm gồm hơn 200 truyện, có tiếng vang rất lớn trong nước Đức
cũng như trên thế giới bởi sự hấp dẫn cả về nội dung, cách kể chuyện cũng như
-
ý nghĩa giáo dục của nó.
Truyện cổ Grimm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền tảng văn hóa hiện đại
-
phương tây.
Truyện cổ Grimm đã được tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp
-
quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Mặc dù có sức ảnh hưởng mạnh mẽ như vậy, nhưng có lúc truyện cổ Grimm
cũng chịu nhiều chỉ trích vì một số truyện có nội dung khắc nghiệt, có phần
-
độc ác không phù hợp đối với trẻ em.
Theo thời gian với sự chọn lọc, phân loại, chỉnh sửa của mỗi lần xuất bản, nội
-
dung của truyện cổ Grimm đã ngày càng phù hợp với trẻ em hơn.
Những câu truyện cổ tích đã trở thành một phần tuổi thơ của biết bao thế hệ trẻ
em Việt Nam như: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cô bé quàng khăn đỏ, Cô
Lớp 16E-NB
Trang 2
bé Lọ Lem, Chú mèo đi hia, Cô gái tóc mây…Ngày nay, vẫn được các bậc cha
mẹ đọc cho con nghe hằng đêm.
Giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ Grimm
1.3
-
1.3.1 Nội dung
Tố cáo và lên án xã hội bất công của giai cấp thống trị trong chế độ phong
kiến: bọn vua quan bất công, giả dối, gian ác, có khi bọn địa chủ bốc lột sức
-
lao động và thành quả của người dân lao động thấp cổ bé miệng.
Là những bài ca đẹp đẽ phản ánh và cổ vũ tinh thần đấu tranh liên tục của nhân
-
dân để giành lại cuộc sống hạnh phúc.
Có ý nghĩa giáo dục khá đậm nét thông qua những câu chuyện phê phán những
-
thói hư tật xấu của các tầng lớp trong xã hội.
Mặt khác, truyện cổ Grimm đặc biệt là những truyện được chọn lọc đưa vào
chương trình mẫu giáo của chúng ta đề cao bản chất tốt đẹp của người lao
động.
Nghệ thuật
Nhân vật trong truyện cổ Grimm được chọn lọc hư cấu từ các tầng lớp con
1.3.2
-
người, từ các loài vật, các vật vô tri và cả loài quỷ. Mỗi nhân vật có một nét
-
riêng đặc biệt sắc sảo.
Cách dựng truyện có cá tính: thường giàu kịch tính, mâu thuẫn nhiều khi được
đẩy đến cao. Lối kể chuyện nhanh, vui tươi, lôi cuốn. Truyện cũng giàu chất
lãng mạn, nhiều khi tưởng tượng bay bổng vì thế rất phù hợp với trí óc hồn
nhiên ngây thơ của trẻ em.
Lớp 16E-NB
Trang 3
Phần 2: Phân tích truyện
Tóm tắt Cô bé quàng khăn đỏ
2.1
Ngày xửa ngày xưa, có một cô bé sống trong một gia đình có rất nhiều người yêu
quý và người yêu cô nhất chính là Bà. Bà may cho cô một chiếc khăn màu đỏ rất
đẹp, cô thích chiếc khăn lắm nên đi đâu cô cũng quàng nó. Do đó, mọi người gọi
cô là Cô bé quàng khăn đỏ. Một hôm, mẹ cô bảo cô mang bánh và nước trái cây
sang biếu Bà và dặn Cô phải đi ngay đến nhà Bà, nên đi đường chính và không
lang thang trong rừng. Cô vẫy tay tạm biệt mẹ và lên đường. Trên đường đi, Cô
gặp con Sói và bị Sói dỗ ngọt quên mất lời mẹ dặn. Sau đó cả hai bà cháu bị Sói
nuốt vào bụng. Nhờ có bác thợ săn hai bà cháu thoát chết. Cô bé cảm ơn bác thợ
săn và từ đó về sau Cô không dám quên lời mẹ dặn. Còn con sói độc ác thì bị
trừng phạt thích đáng.
Phân tích truyện Cô bé quàng khăn đỏ
2.2
-
Trước khi đến nhà bà
Được bà tặng cho cái khăn choàng màu đỏ rất đẹp, đi đâu cô cũng quàng nên
-
được gọi là Cô bé quàng khăn đỏ.
“Khăn Đỏ, đây là bánh và nước trái cây. Con mang biếu bà. Bà đang ốm. Bánh
2.2.1
và nước trái cây sẽ giúp bà mau khỏe!” → mẹ Khăn Đỏ là người con hiếu thảo,
luôn quan tâm, chăm sóc mẹ đồng thời qua đó cũng là tấm gương cho Khăn Đỏ
-
noi theo.
“Con nên đi đường chính và không lang thang trong rừng”→ mẹ dặn dò cẩn
-
thận, lo lắng cho sự an toàn của con mình.
“Mẹ đừng lo, con sẽ nhớ lời mẹ dặn”→ Khăn Đỏ là cô bé ngoan ngoãn, biết
-
vâng lời người lớn.
“Cô vẫy tay tạm biệt mẹ và lên đường”→ Khăn Đỏ là cô bé lễ phép.
-
2.2.2 Trên đường đi đến nhà bà
Sự ngây thơ, hồn nhiên, lễ phép của Khăn Đỏ khi gặp con sói và không biết
Sói là kẻ xấu: “Chào ông Sói!”
Lớp 16E-NB
Trang 4
-
Khăn Đỏ thành thật trả lời từng câu hỏi của Sói. Từ những câu trả lời của Khăn
Đỏ, Sói “nghĩ bụng: Ta sẽ bắt cả hai bà cháu”→ Sói là một kẻ mưu mô, xảo
-
quyệt.
Sói nghĩ ra kế hoạch dụ dỗ Khăn Đỏ đi vào rừng hái hoa, bắt bướm và nghe
-
chim hót
Trước lời dụ dỗ của Sói, Khăn Đỏ nghĩ đến Bà “Mình sẽ hái một bó hoa tặng
Bà. Bà sẽ ngạc nhiên và rất vui.”→ Khăn Đỏ rất yêu thương, quan tâm đến bà,
-
muốn làm Bà vui nhưng vô tình rơi vào bẫy của Sói mà không hay biết.
Trong khi Khăn Đỏ mải mê hái những bông hoa đẹp nhất thì Sói đã đến nhà
-
Bà.
Sói gian ác thể hiện rõ rệt bản tính xảo quyệt của mình khi giả giọng Khăn Đỏ
-
để tìm cách vào nhà “Cháu là Cô bé quàng Khăn Đỏ đây ạ”
Sau khi vào nhà Sói liền nuốt chửng bà vào bụng→ Sói là loài động vật độc ác,
-
thể hiện bản năng săn mồi của một con thú dữ.
Sự độc ác và gian xảo của con Sói được khắc họa đậm nét hơn qua chi tiết “Sói
mặc quần áo của bà và đội chiếc mũ ngủ… và nằm chờ Cô bé quàng Khăn
Đỏ”.
-
2.2.3 Khi đến nhà Bà
Khăn Đỏ có sự ngạc nhiên và nghi ngờ có điều lạ hơn bình thường khi “cửa
mở”, “gọi bà nhưng không có tiếng trả lời”, “đắp chăn che kín mặt và trông rất
-
-
-
lạ”
Khăn Đỏ tiến lại gần giường Bà→dù nghi ngờ nhưng vẫn tò mò.
Khăn Đỏ đặt rất nhiều câu hỏi→nghi ngờ và đề phòng khi thấy điều lạ.
Sói kiên nhẫn đợi Khăn Đỏ đến gần và trả lời tất cả những câu hỏi→ Sói muốn
chắc chắn Khăn Đỏ nằm gọn trong tay mình.
→ Sau khi thỏa mãn, no nê Sói không đi khỏi nhà mà nằm ngủ và ngáy rất to.
Bác thợ săn nghi ngờ khi nghe tiếng ngáy lạ phát ra từ ngôi nhà của Bà.
Bác thợ săn là người thông minh, dũng cảm, tốt bụng đã cứu sống Bà và Khăn
Đỏ từ trong bụng Sói.
Sói bị trừng phạt thích đáng.
2.2.4 Ý nghĩa giáo dục cho trẻ
Dạy trẻ biết lễ phép với người lớn: biết đi thưa về trình.
Biết vâng lời người lớn: không được la cà ngoài đường để tránh bị người lạ dụ
dỗ, đi đến nơi về đến chốn.
Lớp 16E-NB
Trang 5