1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >

4 Phân tích truyện Cô bé Lọ Lem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.6 KB, 13 trang )


2.4.1 Giới thiệu

Hoàn cảnh của cô bé Lọ Lem, cô phải sống trong sự tệ bạc của người mẹ kế và

-



hai cô con gái của bà ta

Lọ Lem là một cô bé xinh đẹp, hiền lành, lễ phép, hiếu thảo→sống trong một

ngôi nhà ấm cúng, trong sự chăm sóc ân cần, tình yêu thương che chở của cha



-



mẹ.

Mẹ mất sớm, cha cưới vợ mới, bà ta có hai cô con gái riêng→cuộc sống bắt

đầu thay đổi.

“Cô bé thương nhớ mẹ lắm, ngày nào cô cũng mang hoa tươi đặt trên mộ mẹ



-



và khóc mãi không thôi”

Người cha nghĩ rằng bà mẹ kế sẽ thương yêu chăm sóc cho con mình nên yên

tâm đi làm xa. Nhưng bà ta là một mụ dì ghẻ độc ác đã cùng hai cô con gái

hành hạ Lọ Lem→ cuộc sống hạnh phúc đã không còn thay vào đó là chuỗi



-



ngày bất hạnh.

Lọ Lem làm lụng suốt ngày, làm tất cả các việc trong nhà, mặt mũi lúc nào



-



cũng lem luốc→ Là một người chăm chỉ.

Tối đến Lọ Lem phải ngủ trong căn phòng áp mái chật chội, hôi hám, mùa



-



đông lạnh thấu xương, mùa hè thì nắng như nung→ Lọ Lem bị đối xử tệ bạc

Mặc dù bị đối xử tệ nhưng Lọ Lem vẫn rất nghe lời mẹ kế.

Lọ Lem làm bạn với những chú chuột, chú chim→ Lọ Lem rất yêu thiên nhiên,

sống gần gũi và yêu thương loài vật.

2.4.2



Diễn biến



Tình huống bắt đầu xảy ra khi cô bé muốn được đi dự dạ hội nhưng mẹ kế luôn

tìm cách ngăn cản. Do sự giúp đỡ của bà tiên đỡ đầu, Lọ Lem đã đến được tiệc và

vô tình làm rơi chiếc giày. Hoàng tử đã đem lòng yêu Lọ Lem.

-



Khi có tin nhà vua mở tiệc dạ hội để hoàng tử kén vợ, bà mẹ kế cùng hai cô

con gái sắm sửa váy áo và cố tìm cách ngăn cản không cho Lọ Lem đi dự

tiệc→Sự ích kỉ, tàn nhẫn, ghẻ lạnh của mẹ kế đối với đứa con gái của chồng.

Xét về khía cạnh khác chúng ta thường nghĩ rằng các bà mẹ kế dường như đều

chẳng phải là người tốt, không đối xử tốt với con chồng. Họ không phải hoàn



Lớp 16E-NB



Trang 7



toàn là người xấu, chỉ có điều họ chưa thể yêu con của người khác như con

-



mình thôi.

Lọ Lem là một cô bé biết yêu thương chính bản thân mình, luôn biết phấn đấu

để tìm hạnh phúc dù sống trong hoàn cảnh bất hạnh.

Nếu Lọ Lem không muốn đi dự vũ hội thì cho dù bà mẹ kế không ngăn cản,

thậm chí bà ấy còn ủng hộ Lọ Lem đi nữa, rốt cục cô bé cũng chẳng được lợi

gì cả. Chính Lọ Lem là người quyết định đi dự vũ hội của hoàng tử.

Dù Lọ Lem không còn mẹ đẻ để được yêu thương, dù bà mẹ kế không yêu cô

bé, những điều ấy cũng chẳng thể làm cản trở Lọ Lem tự biết yêu thương

mình→Chính vì tự biết yêu lấy mình nên cô bé mới có thể tự đi tìm cái mình

muốn giành được.

 Chẳng ai có thể ngăn cản chúng ta yêu chính bản thân mình. Nếu cảm thấy

người khác không yêu mình thì chúng ta càng phải tự yêu mình gấp bội. Nếu



-



người khác không tạo cơ hội cho mình thì mình cần tự tạo ra thật nhiều cơ hội.

Với tính tình tốt bụng và siêng năng, Lọ Lem luôn nhận được tình yêu thương

của mọi người như: Bà tiên đỡ đầu, Hoàng tử và ngay cả những chú chuột, chú



-



chim→ những người tốt luôn được mọi người yêu quý.

Bà tiên đỡ đầu giúp Lọ Lem có quần áo đẹp, biến quả bí ngô thành cỗ xe ngựa

cực kì sang trọng, biến chuột thành tuấn mã để Lọ Lem đi dự hội. Và dặn Lọ

Lem phải về trước 12 giờ đêm vì lúc ấy phép nhiệm màu sẽ biến mất→ dù bất

cứ hoàn cảnh nào, chúng ta đều cần có sự giúp đỡ của bạn bè. Bạn của chúng



-



ta không nhất định là tiên là bụt, nhưng ta vẫn cần đến họ.

Lọ Lem đã được đến dự dạ hội và là cô gái xinh đẹp nhất trong vũ hội, hoàng

tử bị cuốn hút bởi vẻ đẹp kiêu sa, lộng lẫy. Cả hai khiêu vũ trong tiếng nhạc du

dương, đất trời như quay tròn trong vòng tay hạnh phúc của đôi trai tài gái sắc.

→Lọ Lem như quên hết nỗi khổ, quên hết sự đối xử độc ác của mẹ kế, quên cả



-



thời gian đang trôi đi rất nhanh.

Điều gì sẽ xảy ra khi Lọ Lem không về trước 12 giờ? Thì Lọ Lem sẽ trở lại

hình dạng cô bé lem luốc, quần áo cũ rác→ bài học về sự đúng giờ, nếu không

thì sẽ tự gây rắc rối cho mình.

2.4.3



Lớp 16E-NB



Phần cuối

Trang 8



Sau một thời gian tìm kiếm chủ nhân của chiếc giày, hoàng tử đã gặp được Lọ

Lem và hai người sống hạnh phúc bên nhau.

-



Hai cô con gái của bà mẹ kế tranh nhau thử giày→tính tham lam, ích kỉ, tranh



-



giành hạnh phúc của người khác.

Lọ Lem cũng được thử giày - chủ nhân của chiếc giày

Một kết thúc có hậu, hoàng tử đón Lọ Lem về cung điện tổ chức lễ cưới linh

đình, Lọ Lem được sống trong hạnh phúc.

→ Cái thiện luôn thắng cái ác và ở hiền thì gặp lành

Truyện Cô bé Lọ Lem khuyên ta nếu ở hiền thì sẽ nhận được những điều hạnh

phúc, cái ác luôn mang đến điều tệ hại. Truyện còn nêu lên bài học rằng trong

cuộc sống chúng ta cần có ước mơ và phấn đấu vươn lên để đạt được những

điều mình mong ước, nhất là khi đang sống trong nghịch cảnh. Mọi mơ ước



-



đều có thể biến thành hiện thực nếu ta cố gắng thực hiện.

2.4.4

Ý nghĩa giáo dục cho trẻ

Dạy cho trẻ biết đúng giờ, quý trọng thời gian

Dạy trẻ ăn mặc gọn gàng, không ăn mặc luộm thuộm.

Biết nắm bắt cơ hội, tạo cơ hội cho chính mình.

Dạy trẻ biết làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ

Giúp trẻ biết ở hiền sẽ gặp lành.

Giúp trẻ biết yêu thương bản thân mình, vươn lên trong cuộc sống khó khăn

để có được hạnh phúc



2.5

Nghệ thuật

- Tác phẩm xây dựng những nhân vật hoàn toàn đối lập nhau. Nhằm thể hiện

-



những mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.

Bằng ngôn ngữ trong sáng, giản dị tác giả đã xây dựng lên câu chuyện mang



-



đậm màu sắc cổ tích.

Câu chuyện trở nên dễ đọc, dễ nhớ và có sức hấp dẫn lôi cuốn người đọc trên



-



toàn thế giới.

Tác phẩm sử dụng yếu tố nhân hóa những con vật.

Tác phẩm mang nhiều yếu tố thần kì, ước lệ.

Phản ánh một thế giới ước mơ của con người khi những cái xấu luôn còn tồn



-



tại ở xã hội hiện thực.

Nghệ thuật tạo hình nhân vật tài tình, từ tượng hình.



Lớp 16E-NB



Trang 9



Phần 3 Kết luận

-



Truyện cổ tích kể về những điều ác, những điều xấu xa trong cuộc sống một

cách đơn giản và đôi khi mang đến tiếng cười cho trẻ em. Truyện cổ tích cho

các em hiểu rằng cuộc sống không chỉ có niềm vui mà cuộc sống còn có nghĩa

là đối mặt với khó khăn và nguy hiểm, tuy nhiên nếu dũng cảm, nhanh trí thì



-



có thể vượt qua tất cả.

Truyện cổ tích kể về những bài học đắc giá mà những kẻ tham lam phải nhận.

Truyện cổ tích cho các em hiểu rằng cái gì cũng có cái giá của nó, hãy sống lao



-



động bằng chính sức lực của mình nếu không sẽ trả giá đắc.

Truyện cổ tích kể về những cậu bé nhanh trí, thông minh nên đã thấy được

nghịch cảnh. Truyện cổ tích cho các em thấy rằng hãy bình tĩnh khi đối mặt với

nghịch cảnh, sự bình tĩnh và nhanh trí sẽ giúp các em những khó khăn trong



-



cuộc sống.

Các bậc cha mẹ nên cho các em tiếp xúc với truyện cổ tích càng sớm càng tốt,

thông qua các câu chuyện đơn giản, các em hiểu được nhiều điều về cuộc sống,

những điều mà đôi khi các bậc cha mẹ chưa giải thích hoặc không muốn giải

thích. Bởi lẽ, các bậc cha mẹ thường có xu hướng chỉ kể về những điều tốt đẹp



-



mà trách nói về những điều xấu xa, độc ác.

Ý nghĩa của những câu chuyện cổ tích giúp cho trẻ biết duy trì những khát

vọng vươn lên, khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Truyện cổ tích còn là

tiếng nói phê phán những thói hư tật xấu của con người, qua đó giúp cho trẻ



-



đút rút cho mình những bài học cuộc sống quý giá.

Trải qua quá trình tiến hóa, cuộc sống của con người luôn gắn bó với cuộc

sống thiên nhiên hoang dã, nên nội dung của truyện cổ tích cũng luôn gắn liền

với thiên nhiên, muông thú. Chính vì thế, nội dung của các câu chuyện cổ tích

cũng nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ nghe, có tính hài hước và giúp cho trẻ nhớ rất lâu.

Qua những câu chuyện cổ tích chúng ta có thể rút được những bài học kinh



-



nghiệm cho riêng mình để hoàn thiện cuộc sống hơn.

Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống thay đổi nên truyện cổ tích

cũng cần thay đổi cho phù hợp với xã hội. Truyện cổ tích ngày càng có nhiều

“dị bản” với những câu truyện được viết bằng ngôn ngữ “ngày nay” còn những



Lớp 16E-NB



Trang 10



phiên bản ngày xưa đã đi vào tiềm thức. Thay đổi là tốt nhưng có những phiên

bản “phản cảm” với ngôn ngữ “thô kệch” khó chấp nhận. Bởi vì phần lớn đối

tượng tiếp nhận là trẻ em. Nên sự thay đổi cần phải phù hợp với đối tượng

người đọc để dạy cho thế hệ trẻ những quan niệm sống đúng đắn.



Lớp 16E-NB



Trang 11



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

×