1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Hoạt động cảng biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.87 KB, 25 trang )


Nguồn:



Khối lượng



Container

(TEUs)

1.922.908



Hiệp

Việt



hội



2004



(Nghìn tấn)

74.618



biển



2005



85.314



2.293.548



Nam



2006



102.878



2.777.219



2007



133.989



4.287.340



2008



147.172



4.964.066



2009



172.499



5.389.102



2010



151.007



6.429.897



2011



157.140



6.902.630



trưởng

thương

trong





Năm



cảng



Tăng

là nhờ

mại

nước

ngoại



thương cùng phát triển mạnh mẽ trong những năm trở lại đây trong đó hoạt động xuất

nhập khẩu đóng vị trí quan trọng.Hoạt động ngoại thương trong 6 năm từ 2004 đến 2009

luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%, nhập khẩu thậm chí tăng khoảng gần 30%/năm sau

khi Việt Nam ra nhập WTO năm 2006. Tuy nhiên tới năm 2010, sản lượng hàng hóa lại

đột giảm lại giảm 12,5% so với năm 2009, từ 172,499 triệu tấn xuống chỉ còn 151,007

triệu tấn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế ở châu Âu cũng như trên toàn thế giới.

tới năm 2011, lượng hàng hóa có tăng nhưng không đáng kể, chưa vượt qua mức hàng

hóa của năm 2009.

Biểu đồ 3: Sản lượng hàng hóa qua các cảng Việt Nam 2004 - 2011

Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam



9



3.3. Phân bố sản lượng hàng hóa

Do có sự phân bổ không đồng đều giữa các cảng nên sản lượng hàng hóa qua từng

cảng khác nhau.

Biểu đồ 4: Sản lượng hàng hóa qua các cảng lớn 3 miền



Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam

Khu vực miền Trung có mật độ cảng cao nhất trong cả nước, trung bình cứ 60km

bờ biển lại có một cảng. Do nằm sát biển và có luồng lạch khá sâu, các tỉnh Miền Trung

có điều kiện tự nhiênthuận lợi để phát triển các cảng nước sâu đón tàu trọng tải trên

40,000 DWT. Tuy nhiên, do sản xuất công nghiệp ở đây phát triển chậm hơn so với 2

khu vực còn lại nên lưu lượng hàng hóa không nhiều. Do đó, dù chiếm tới 30% tổng

chiều dài cầu bến của cả hệ thống cảng biển quốc gia nhưng lại chỉ cho lượng hàng hóa

bằng khoảng 10% sản lượng hàng hóa qua các cảng trong cả nước.



10



II. Tìm hiểu cảng Vật Cách – Hải Phòng

1.



Tổng quan về cảng Vật Cách

1.1. Giới thiệu chung

Công ty cổ phần Cảng Vật Cách nằm ở Km 9, quốc lộ 5, phường Quán Toan, quận



Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, trong

vùng quản lý hàng hải của cảng vụ Hải Phòng, cảng ra đời và hoạt động theo cơ chế quản

lý mới. Vị trí cảng: N: 20 053’16” – E: 106036’48” với điểm lấy hoa tiêu là 20 040’N –

106051’E. Là một cảng ở sâu trong nội địa phía thượng nguồn sông Cấm, Cảng Vật Cách

bị hạn chế về điều kiện địa lý, chỉ đón được các tàu cỡ nhỏ dưới 3000 tấn. Cảng nằm

cách xa trung tâm thành phố, luồng lạch ra vào còn nhiều hạn chế do độ bồi đắp phù sa

lớn, do vậy hàng năm Cảng phải thường xuyên nạo vét khơi thông dòng chảy đế đảm bảo

cho tàu ra vào được thuận lợi.

Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách bắt đầu được xây dựng từ năm 1965, ban đầu chỉ là

những bến cảng thuộc dạng mố cầu có điện tích mặt bến( 8m x 8m ). Xí nghiệp có 5 mố

cầu bằng, lúc đầu chỉ có một lượng phương tiện rất thô sơ và lạc hậu, lao động thủ công

đánh than, làm các loại hàng rời là chủ yếu. Do tình hình của đất nước ngày càng có nhu

cầu cao hơn về xếp dỡ các mặt hàng tại Xí nghiệp, Xí nghiệp đã cơ cấu lại tổ chức và có

biện pháp đổi mới mua sắm thêm các thiết bị đế đáp ứng với yêu cầu của chủ hàng và

phục vụ đất nước. Trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc( năm 1968- 1975), Xí

nghiệp cũng là nơi trung chuyển vũ khí chiến lược, lương thực phục vụ chi viện giải

phóng Miền Nam, thống nhất Tổ quốc và góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Nằm cách xa trung tâm Cảng Hải Phòng, vì vậy trong công việc đôi lúc Cảng còn

gặp rất nhiều khó khăn, phương tiện kỹ thuật lạc hậu. Song với sự nỗ lực của tập thể lãnh

đạo và toàn thể cán bộ công viên trong toàn xí nghiệp, Xí nghiệp đã ngày càng được đổi

11



mới. Xí nghiệp đã đầu tư mua thêm nhiều thiết bị nâng có tính năng tác dụng rất cao

trong khâu xếp dỡ hàng hoá, từ đó đáp ứng được nhu cầu của thị trường, chủ hàng, nâng

cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Xí nghiệp, thực hiện nghĩa vụ đối với

ngân sách Nhà nước ngày một cao hơn, thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và

Nhà nước chuyển đổi nền kinh tế thị trường theo định hướng của Nhà nước. Cảng Hải

Phòng đã thực hiện đúng chủ trương đó, tách Xí nghiệp xếp dỡ Vật cách ra khỏi Cảng

Hải Phòng. Ngày 03 tháng 07 năm 2002 theo quyết định số 2080/2002/QĐBGTVT, Xí

nghiệp xếp dỡ Vật cách được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách. Công ty

được thành lập với nguồn vốn điều lệ là 12 tỷ đồng Việt Nam( trong đó có 30% vốn của

Cảng Hải Phòng, còn lại 70% vốn do các cổ đông trong Công ty đóng góp ). Kể từ ngày

01 tháng 09 năm 2002, công ty chính thức đi vào hoạt động .

Ban lãnh đạo Cảng gồm:

• Giám đốc: Đặng Ngọc Kiển



ĐT: 84.31.3850018



• Phó GĐ Khai thác: Nguyễn Văn Phúc



ĐT: 84.31.3748574



• Phó GĐ Kỹ thuật: Hoàng Văn Đoàn



ĐT: 84.31.3850323



• Phó GĐ Nội chính: Phạm Văn Sơn



ĐT: 84.31.3534494



Ngay năm đầu tiên đi vào hoạt động Công ty cổ phần Cảng Vật Cách đã tiến hành

đổi mới cơ chế quản lý, tác phong làm việc, tạo nên sức sống mới trong hoạt động sản

xuất kinh doanh. Do đó, mặc dù vẫn với trang thiết bị, cơ sở vật chất cũ, Cảng đã đạt sản

lượng tăng gấp 1,5 lần so với trước khi cổ phần. Doanh thu đạt 19 tỷ, tăng gấp 2,5 lần, trả

cổ tức cho cổ đông 10%/năm. Để nâng cao năng lực sản xuất, Cảng thực hiện tiết kiệm

các khoản chi phí, đồng thời đầu tư mua mới các trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng.

Thời gian qua, Cảng đầu tư 12 tỷ đồng lắp đặt 3 cầu trục bánh lốp, mua mới 1 xe xúc

gạt, xây dựng 45m cầu tàu. Cải tạo hệ thống kho bãi chứa hàng, làm dịch vụ đầu trong.

Với các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng mới, năng lực thông qua của cảng được nâng

12



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

×