1. Trang chủ >
  2. Y Tế - Sức Khỏe >
  3. Y học thưởng thức >

b. Thông tin bất cân xứng trong cung cấp hàng hóa y tế công.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.24 KB, 20 trang )


6



So sánh giữa thị trường cạnh tranh và thị trường y tế công

Thị trường cạnh tranh



Thị trường y tế công



Có nhiều người bán



Chỉ có một số ít bệnh viện (trừ các

thành phố lớn)



Các hãng tăng tối đa hoa lợi nhuận



Các bệnh viện công hầu như không

vì lợi luận



Hàng hóa đồng nhất



Hàng hóa không đồng nhất



Người tiêu dùng thanh toán trực tiếp



Bệnh nhân chỉ trang trải một phần

chi phí



Người ta cho rằng khi một người đi mua máy tính, điện thoại người đó được thông tin

khá đầy đủ (từ nhiều nguồn khác nhau), còn khi họ đến gặp bác sĩ thì trong nhiều trường

hợp, cái họ mua là kiến thức và thông tin của bác sĩ. Bệnh nhân phải dựa vào quyết định

của bác sĩ về loại thuốc nào cần, có nên phẫu thuật không…. Việc đánh giá các bác sĩ khó

hơn nhiều so với đánh giá máy tính, điện thoại. Đó là một lý do tại sao chính phủ lại có vai

trò lâu nay trong việc cấp giấy phép và quản lý thuốc men mà các bác sĩ có thể cấp cho

bệnh nhân. Đầu năm 1985, chính phủ đã thành lập những tổ chức để đánh giá hoạt động

của các bác sĩ và tước giấy phép hành nghề của những người không đủ điều kiện.

Trên thị trường cạnh tranh khi lựa chọn sản phẩm giữa các hãng thì khách hàng dựa

vào phần lớn là giá, giá của hãng nào thấp hơn sẽ được chọn. nhưng ở thi trường y tế công

thì chưa chắc lại như vậy. Giả sử hàng xóm của bạn được bác sỹ A chữa bệnh, và cảm thỏa

mãn với cách chữa bệnh mà ông đã chữa ở bác sĩ của mình. Nhưng nếu bệnh của hàng

xóm bạn khác với bệnh của bạn thì không chắc là bạn hài lòng. Và nếu bạn biết một bác sĩ

này đặt giá cao hơn một bác sĩ khác, thì để đánh giá xem nên chữa ở bác sĩ nào, bạn phải

biết chính xác xem sự phục vụ của mỗi bác sĩ ra sao. Giả sử rằng bạn bị bệnh về gan, được

người khác giới thiệu rằng được bác sỹ X ở bệnh viện Y chữa bệnh gan rất hiệu quả và đã

lành bệnh nhưng với chi phí cao. Lại có một thông tin khác rằng có bác sỹ A ở bệnh viện B

chữa bệnh tốt nhưng chi phí rẻ hơn. Vậy trong trường hợp đó bạn sẽ chọn chữa bệnh từ

bác sĩ nào, bệnh viện nào?. Và phần lớn trong trường hợp này, phương pháp thử và sai có

lẽ một một giải pháp tốt cho bạn nếu phân vân không biết chọn bệnh viện nào.

Trong những trường hợp cấp cứu, mọi người ít khi lựa chọn được đến bệnh viện nào.

Và ngay cả khi có thời gian để lựa chọn thì sự lựa chọn đó không phải do họ, mà là do bác

sĩ.



7



ii) thông tin bất cân xứng đối với người mua bảo hiểm y tế

Trong đầu năm 2015 có khoảng 61 triệu người đang tham gia bảo hiểm y tế , đạt

khoảng 69% dân số. Trong số đó có khoảng 14,3 triệu người nghèo và dân tộc thiểu số,

gần 2 triệu người cận nghèo có thẻ bảo hiểm y tế.

Người mua bảo hiểm phần lớn là những người có khả năng mắc bệnh cao, như vậy

công ty bảo hiểm phải chi trả một số tiền lớn cho những người này để bù đắp chi phí họ sẽ

tăng mức phí bảo hiểm cao hơn. Chính vì điều này dẫn đến những người khỏe mạnh sẽ

không tham gia bảo hiểm vì họ cho rằng lúc này, nếu tham gia thì độ hữu dụng của họ rất

thấp mà chi phí lại cao. Cuối cùng chỉ còn lại những người có khả năng mắc bệnh cao mới

đóng bảo hiểm và công ty bảo hiểm sẽ thua lỗ

Tâm lý hành xử tắc trách xuất hiện đối với những người mua bảo hiểm y tế. chẳng hạn

như bạn có bảo hiểm y tế ,bạn sẽ đến bệnh viện khám bệnh thường xuyên hơn so với lúc

bạn chưa mua bảo hiểm

2.Ngoại tác

a.Khái niệm

Ngoại tác được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó gây

tác động đến các đối tượng này không được đền bù hoặc không phải bị đền bù.

Các chủ thể và đối tượng tác động ở đây có thể là cá nhân hoặc đơn vị hoạt động

sản xuất kinh doanh. Sự tác động của các chủ thể này là sự tác độn tốt hoặc xấu. Các chủ

thể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự tắc động của họ, cũng như họ

không đòi hỏi một sự đền bù nào.

Ngoại tác thể hiện mối quan hệ sản xuất - sản xuất, sản xuất - tiêu dùng, tiêu dùng

-tiêu dùng. Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả của người khác.

b.Phân loại:

Trên giác độ hiệu qủa kinh tế - xã hội của các yếu tố ngoại vi đến các đối tượng tác

động tác động, ngoại tác được chia làm 2 loại:

Ngoại tác tích cực: có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động.

Ví dụ: Tiêm phòng bệnh cho trẻ em miễn phí sẽ có tác đến cộng đồng.

Ngoại tác tiêu cực: có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động.

Ví dụ: Nhà máy thải chất thải ra song sẽ gây ô nhiểm sông, ảnh hưởng đến đòi sống của

người dân khu vực sông.



8



c. Ngoại tác tích cực và tiêu cực trong hàng hóa y tế công

i) Ngoại tác tích cực:

Đưa y tế đến gần hơn với cộng đồng, mọi người dân được tiếp cận, sử dụng hàng

hóa dịch vụ y tế, và được đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe một cách hiệu quả. Đảm

bảo được tính công bằng trong xã hội.

Đầu tư trang thiết bị hiện đại, hoạt động chuyên môn đẩy mạnh công tác khám chữa

bệnh.

Nâng cao ý thức chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.

Phúc lợi, an sinh xã hội ổn định thúc đẩy xã hội phát triển.

Tạo dựng được lòng tin trong cộng đồng.



9



Ví dụ: Đường cầu của thị trường về hàng hóa y tế công, cũng chính là lợi ích biên MB

Hàng hóa y tế công đã mang lại một lợi ích biên MEB, khi đó lợi ích biên của xã hội

MSB = MEB + MB

Chi phí biên thị trường là MC, cũng là chi phí biên của xã hội: MSC = MC

Hiệu quả của thị trường đạt được khi: MB = MC, ta có điểm cân bằng tại E với QE (sản

lượng thị trường) và PE (giá cả thị trường).

Hiệu quả của xã hội đạt được khi: MSB = MSC, ta có điểm cân bằng mới tại E’ với QE’

(sản lượng xã hội) và PE’ (giá cả xã hội).

Tổn thất xã hội là diện tích tam giác BEE’

D (MB)

MEB

MC (MSC)

MSB=MB+MEB

E

E’

QE’

QE

PE

PE’

B

Q

P



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

×