1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

I.Tiểu dẫn về Truyện Kiều và ngôn ngữ Truyện Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.91 KB, 47 trang )


là Truyện Kiều. Đó chính là những lời thơ tiêu biểu nhất, vẻ vang nhất,

nó là một tác phẩm có giá trị muôn đời.

Truyện Kiều đợc đón nhận một cách nhiệt thành trong mọi tầng lớp

nhân dân. ít có một tác phẩm nào ngay từ khi ra đời cho đến mãi về

sau vẫn đợc nhân dân cả nớc yêu chuộng, ham thích nh Truyện Kiều.

Đó không chỉ là sự yêu thích mà còn là niềm tin, khẳng định sức mạnh

của ngôn ngữ và văn hoá dân tộc. Nhng hơn hết, đó là niềm tin lớn lao

về tình yêu và cuộc sống: Truyện Kiều là một bài ca tình yêu và là

một cuốn sách đời( Vũ Ngọc Phan). Còn một điều kỳ lạ và diệu kỳ

hơn nữa, đó chính là niềm tin về một niềm cảm thông dự báo. Ai mà

tính hết đợc cho đến nay đã có bao nhiêu ngời một lần tìm đến bói

Kiều? Bói nh thế có linh nghiệm không?. Trong kho tàng văn học thế

giới, đã có mấy tác phẩm đợc dùng làm phơng tiện dự báo nh vậy?

Truyện Kiều là một tác phẩm có giá trị nh một thông điệp cho con ngời

giao cảm với thế giới vô hình, dạt dào xúc động, mơ mà nh thực, huyền

ảo mà minh bạch lạ lùng. Đó cũng là một bản tổng kết cuộc đời, tổng

kết nhng là cáo trạng, cáo trạng về cuộc đời có bao nhiêu nỗi đau đớn

thơng tâm của nhân vật đợc tái hiện qua con mắt luôn đau đáu nhìn đời

của thi hào Nguyễn Du:

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

Truyện Kiều (gồm3254 câu thơ) là một chuỗi thời gian dài đằng

đẵng của Vơng Thuý Kiều gắn liền với những sự kiện của cuộc đời

nàng: gặp gỡ, tai biến, đoàn tụ. Một tài hoa nhi nữ đến bậc thiên tạo

cũng phải ghen tỵ:

Tài tình chi lắm cho trời đất ghen

Cả một đời Kiềuđợc gói gọn trong bốn chữ tạo vật đồ tài khi thì

lai láng tình thơ, ngời tựa án khen tài châu ngọc; khi thì nỉ non tiếng

nguyệt, khách đến thắm khúc tiêu tao; khi duyên a, kim cải, non bể

thể hồi; khi chìm nổi ba đào, cửa nhà tan tác; khi lầu xanh, khi rừng

tía, cõi đi về nghĩ cũng chồn chân; khi kinh kệ, khi can qua mùi từng

trải nghĩ mà tê lỡi. Vui, buồn , tan, hợp mời mấy năm trời, Truỵên Kiều

đã tả, vẽ ra tất cả, không khác gì một bức tranh sống động ( Theo bài

tựa của Tiên Phong Mộng Liên Đờng chủ nhân trong Nguyễn Du toàn

tập.NXB văn học.1996)

6



Qua đó ta thấy đợc cái tài, cái tâm của Nguyễn Du. Tố Nh dụng

tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu

không phải có con mắt trông thấy cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả

nghìn đời, thì tài nào có đợc cái bút lực ấy.

Mấy trăm năm đã trôi qua mà tiếng kêu thê thiết đến đứt ruột ấy

vẫn còn ám ảnh trong tâm can của mỗi con ngời. Bản cáo trạng đanh

thép tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống, quyền làm ngời

cùng với một tấm lòng nhân đạo thiết tha cao cả, một sự đồng cảm xót

thơng cho nhân vật còn vọng mãi đến muôn đời.

Thành công của tác phẩm thể hiện bút lực của Nguyễn Du còn nằm

ngay ở hình thức nghệ thuật tuyệt tác.

Theo Hoài Thanh thì văn chơng Truyện Kiều chính là nội dung

Truyện Kiều, vì nó là phần cốt yếu và vĩnh viễn. Phần ấy thiếu đi

Truyện Kiều sẽ chỉ là một cái xác chết.

2. Xét về phơng diện nghệ thuật của tác phẩm, ngôn ngữ Truyện

Kiều là yếu tố nghệ thuật quan trọng vào loại bậc nhất để chuyển tải

nội dung. Về mặt ngôn ngữ, Truyện Kiều đợc các nhà nho hay chữ

thán phục, Nguyễn Du đã đợc khẳng định là bậc thầy của ngôn ngữ

dân tộc, là tập đại thành về ngôn ngữ của thời đại, là ngời nâng ngôn

ngữ dân tộc lên một đỉnh cao chói lọi.

Truyện Kiều là một khúc Nam âm tuyệt xớng(Đào Nguyên

Phổ- Tựa đoạn trờng tân thanh) . Ông Nguyễn Khánh Toàn so sánh

đóng góp của Nguyễn Du về phơng diện phát triển ngôn ngữ dân tộc

với công của Mặt trời thi ca Nga - Puskin trong sự phát triển ngôn

ngữ văn học Nga.

Lê Trí Viễn ( trong giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập III.

Nxb-GD.1962) cho rằng :

Nói về Truyện Kiều thì chủ yếu nói về Trình độ lời thơ đợc phổ

cập đến mọi ngời, nghĩa là nói về ngôn ngữ.

Thành công của Nguyễn Du về phơng diện ngôn ngữ có một ý

nghĩa hết sức to lớn đối với lịch sử. Cùng với Nguyễn Trãi trớc kia, Hồ

Xuân Hơng- bà chúa thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công

Trứ, Nguyễn Du đã khẳng định đầy thuyết phục sự phong phú và khả

năng to lớn của ngôn ngữ dân tộc trong sáng tác văn học. Truyện Kiều

7



đã đem lại niền tự hào và niền tin cho mọi ngời về khả năng phong phú

của Tiếng Việt. Ông đã nêu cao tấm gơng sáng ngời cho nhiều nhà văn

, nhà thơ đời sau noi theo trong việc sử dụng ngôn ngữ trong sáng tác

văn chơng.

Cũng giống nh tất cả các tác phẩm văn học đơng thời, Truyện Kiều

nằm trong quỹ đạo chung là việc sử dụng ngôn ngữ cả ở lớp từ Thuần

Việt lẫn lớp từ Hán Việt. Việc dùng chữ Hán Việt một cách phổ biến

trong sáng tác văn học trong giai đoạn này là một phong cách có tính

chất thời đại. Nguyễn Du đã tiếp thu, áp dụng một cách sáng tạo trong

tác phẩm của mình làm nên thành công chung của Truyện Kiều.

Theo thống kê của tổ t liệu viện ngôn ngữ thì trong số 3412 từ của

Truyện Kiều có 1310 từ Hán Việt, chiếm tỷ lệ 35% trong tổng số từ

của tác phẩm ( Đào Thản một vài đặc điểm của ngôn ngữ Truyện

Kiều).

Tuy rằng với một tỷ lệ không phải là cao so với thứ văn chơng thuộc

dòng bác học, nhng điều quan trọng không phải là tỷ lệ cao hay thấp

của số lợng từ Hán Việt mà là phải sử dụng nh thế nào cho hiệu quả.

Thời đại của Nguyễn Du cha có những lý thuyết về tiếp thu ngôn

ngữ nớc ngoài, nhng với sự hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ dân tộc và sự

nhạy cảm có tính chất ngôn ngữ học, thực tiễn sử dụng t Hán Việt của

Nguyễn Du trong truyện Kiều đã chứng tỏ nhà thơ đi đúng hớng. Điều

đó cũng lý giải tại sao Truyện Kiều đợc truyền bá rộng rãi trong quần

chúng, cũng nh chứng tỏ đợc sức sống của ngôn ngữ Truyện Kiều.

Phải thừa nhận rằng ngôn ngữ Truyện Kiều không phải là hoàn

toàn dễ hiểu. Trong số 35% từ Hán Việt của truyện không tránh khỏi

những từ, những điển cố cầu kỳ khó hiểu.

Truyện Kiều anh đã thuộc lòng

Đố anh kể đợc một dòng chữ nho.

Nhng nhìn chung, từ Hán Việt trong truyện vẫn không hoàn toàn

xa lạ đối với mọi ngời. Đó hầu hết là những từ đã phổ biến rộng rãi

trong thời đại lúc bấy giờ, chúng đã đi vào vốn từ vựng chung của ngôn

ngữ dân tộc. Nguyễn Du đã cố gắng Việt hoá bằng cách dựa vào từ

Hán để tạo ra từ mới cho Tiếng Việt. Chẳng hạn: bạch nhật(ngày

8



bạc),hoàng tuyền(suối vàng),thiên nhai hai giác(chân trời góc bể)



Bên cạnh đó, việc kết hợp sử dụng điển cố lấy từ văn học cổ Trung

Quốc (nh: Nàng Ban ã Tạ, Tống Ngọc) chứng tỏ nhà thơ đã biết chọn

một chỗ đứng để có thể phát triển phong cách ấy, không làm cho nó trở

thành bảo thủ, khô cứng.

Ngoài những phơng diện nói trên, Nguyễn Du còn sử dụng song

song từ Hán Việt với từ Thuần Việt cùng một ý nghĩa. Điều đó chứng

minh đợc sắc thái thẩm mỹ khách quan của từ Thuần Việt hay từ Hán

Việt và tài năng của nhà văn khi sử dụng chúng trong những ngữ cảch

khác nhau. Ông đã biết lựa chọn, trong trờng hợp cần nhấn mạnh đến

tính thực tại của sự vật, ông dùng từ Thuần Việt, còn trong trờng hợp

cần nhấn mạnh đến những sắc thái khác, nh trang trọng, mơ hồông

lại sử dụng vốn từ Hán Việt. Chẳng hạn: bố mẹ- song thân ,hai thân,

hai đờng; Mặt trăng- vành trăng, cung trăng, cung Quảng.

Đó chính là sự phong phú trong ngôn ngữ Nguyễn Du, và nó có ý

nghĩa quan trọng trong sáng tác nói chung, đặc biệt là sáng tác thơ.

Với việc sử dụng linh hoạt những từ đồng nghĩa, Nguyễn Du đã tránh

đợc bệnh trùng lặp đơn điệu nhờ thế có thể gieo vần một cách uyển

chuyển, làm cho âm hởng của câu thơ đợc dồi dào sinh động.

Ví dụ các từ trong các câu dới đây:

.Đau đớn thay phận đàn bà

.Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao

.Hồng quân với khách hồng quần

.Rằng:Hồng nhan tự thở xa

đều chỉ chung một khái niệm phụ nữ

Tóm lại, Nguyễn Du đã tạo nên một cách sinh động về khả năng

vận dụng sáng tạo từ ngoại lai để làm phong phú cho ngôn ngữ nớc nhà

mà vẫn giữ đợc sự trong sáng, vừa hình dị, va gần gũi thân quen.

Bộ phận từ Thuần Việt trong Truyện Kiều thờng xuất phát từ 2

nguồn: một nguồn từ ca dao tục ngữ- một thứ ngôn ngữ đợc trau chuốt,

đúc kết, là ngôn ngữ của quần chúng, và một nguồn lấy trực tiếp từ lời

ăn tiếng nói hàng ngày của họ. Nguyễn Du đã có những đóng góp mới

mẻ và hết sức độc đáo ở lĩnh vực này.

9



Truyện Kiều đánh dấu một bớc phát triển về chất, có ý nghĩa đặc

biệt trong việc học tập thơ ca dân gian và ngôn ngữ quần chúng của

nhà thơ để đa vào tác phẩm văn học của mình.

Hai câu thơ:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Nữa in gối chiếc nữa soi dặm đờng.

đợc rút ra từ những câu ca dao:

Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Đờng trần ai vẽ ngợc xuôi hỡi chàng

hay:

Tiễn đa một chén rợu nồng

Vầng trăng xẻ nửa tơ lòng dứt đôi ".

Ca dao trong Truyện Kiều đợc nhà thơ sử dụng nh một thứ chất liệu

nghệ thuật, ông đã nhào nặn, cấu tạo lại cho phù hợp với phong cách

chung của nhà thơ trong tác phẩm. Nhà thơ đã đồng hoá ca dao, có

những câu thơ không thấy dấu vết cụ thể của ca dao, mà ai cũng nhận

ra ảnh hởng của nó.

Bên cạnh đó ông còn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Và công lao

của Nguyễn Du là ở phơng diện này.

. Do đặc điểm của ngôn ngữ Tiếng Việt, không chỉ ca dao mà cả tục

ngữ, thành ngữ đều là những sản phẩm ngôn ngữ chặt chẽ, thờng có

vần, có nhịp.

. Việc học tập và đa chúng vào thơ ở một chừng mực nào đó có

những thuận lợi, nhng cái khó hơn là đa lời ăn tiếng nói hàng ngày của

quần chúng vào tác phẩm.

Tính chính xác, súc tích và sự giàu hình ảnh, nhạc điệu chính là

những biểu hiện quan trọng của phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du

trong Truyện Kiều.

Nguyễn Du đã dồn hết tâm huyết và trí lực, với một ý thức rất cao

ông đã hết sức trau chuốt cho ngôn từ trong tác phẩm. Vấn đề đặt ra là

làm thế nào trong khi vẫn giữ đợc tính chất mộc mạc của thể thơ lục

bát mà đồng thời lại hoán cải đợc nó, biến nó thành phong phú, đa

dạng hơn? Dới ngòi bút của Nguyễn Du, thể lục bát trong Truyện Kiều

thiên biến vạn hoá. Ngôn ngữ vừa tao nhã lại không đợc quá cầu kỳ,

trau chuốt; sâu sắc nhng lại dể hiểu; công phu nhng vẫn phải hồn

10



nhiên. Do đó, câu thơ Truyện Kiều dờng nh chỗ nào cũng óng ánh. Nó

vừa thoã mãn đợc tình cảm, vừa thoã mãn đợc trí tuệ, lại vừa thoã mãn

đợc mỹ cảm của ngời đọc.

Việc kết hợp đợc từ Hán Việt và từ Thuần Việt vừa nâng cao tính đa

dạng, tính tao nhã, sâu sắc của thơ. Nhng Nguyễn Du không lạm dụng

để làm sai lạc mất cái vẻ đẹp dân dã cần thiết làm nền cho câu thơ.

Ông đã phải sử dụng những biện pháp hoán cải các yếu tố từ chơng

học ấy sao cho chúng trở thành từ của dân tộc; đồng thời tận dụng đợc

những khả năng sẵn có của ngôn ngữ dân gian vào trong tác phẩm.

Với sự tìm tòi, khám phá và tâm huyết của một nhà thơ lớn, Nguyễn

Du đã thâu tóm đợc trong tác phẩm của mình cả tinh hoa của ngôn ngữ

bác học lẫn tinh hoa ngôn ngữ bình dân.

Ngôn ngữ Truyện Kiều là một cái mốc chói lọi cho ngôn ngữ văn

học dân tộc Việt Nam. Công lao và sức đóng góp của Nguyễn Du về

phơng diện ngôn ngữ đợc khẳng định là vô tiền khoáng hậu trong lịch

sử văn học Việt Nam.

II. Tiểu dẫn về từ loại phụ từ trong Tiếng Việt

1. Một số quan niệm về từ loại phụ từ :

Phụ từ là nhừng từ không mang nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ

mang ý nghĩa ngữ pháp, đợc dùng kèm với danh từ, động từ, tính từ để

bổ sung ý nghĩa cho các từ này.

Ví dụ về phụ từ: các, những, mọi, rất, sẽ, đang, hơi, quá, vẫn, còn,

không, cha, chẳng...

Phụ từ còn thờng đi kèm với danh từ, động tự, tính từ để cấu tạo

cụm từ. Nó không làm đợc thành phần chính của câu.

Về khái niệm phụ từ, đến nay còn những ý kiến cha thống nhất.

a. Tác giả Nguyễn Kim Thản gọi phụ từ là phó động từ.

Ông viết: phó động từ là những động từ đã chuyển hoá về ý nghĩa

từ vựng và đặc điểm ngữ pháp, và đợc dùng làm hình thức biểu thị

những phạm trù ngữ pháp nhất định của động từ: không chịu đợc, chạy

mất, chạy đi, nói thẳng thừng ra cho, ngoảnh cổ lại...(sáchngữ pháp

Tiếng Việt .1995 ).



11



b. Nguyễn Hữu Quỳnh gọi phụ từ là phó từ:phó từ là những từ chuyên

đi kèm với những từ khác để bổ sung ý nghĩa cho những từ đó(Tiếng

Việt hiện đại. NXB - GD.1998 ).

c. Tác giả Diệp Quang Ban ( Sách ngữ pháp Tiềng Việt ) xem phụ từ

gồm phó từ và định từ. Cùng với ý kiến này còn có tác giả Lê Biên, Đỗ

Thị Kim Liên.

Khi khảo sát hoạt động của phụ từ trong Truyện Kiều, chúng tôi

đi theo hớng ý kiến của tác giả Đỗ Thị Kim Liên về từ loại phụ từ

( gồm phó từ và định từ ).

2. Từ loại phụ từ trong tiếng Việt theo quan niệm của tác giả Đỗ

Thị Kim Liên( sđd, trang 60 )

Phụ từ thuộc nhóm h từ không mang ý nghĩa từ vựng chân thực mà

chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp, kết hợp với danh, động, tính từ để bổ sung

ý nghĩa cho các từ này. Nó không làm thành phần chính của câu.

2.1 Các tiểu nhóm phụ từ.

Dựa vào khả năng làm thành tố phụ cho danh từ hay động từ, tính

từ có thể chia phụ từ ra làm 2 nhóm nhỏ: định từ và phó từ.

2.1.1 Định từ.

Định từ là những từ chuyên đi kèm trớc danh từ. Có thể chia định

từ thành các nhóm:

a. Định từ cái chỉ xuất : thờng đứng trớc danh từ chỉ loại, hoặc

đồng thời đứng trớc cả danh từ thực và danh từ chỉ loại.

Ví dụ: Cái thứ rau này.

Cái chỉ xuất có thể đứng trớc danh từ trừu tợng vá danh từ chỉ

chất liệu.

Ví dụ:

Cái tự do kiểu Mĩ ấy

Cái thịt này không ngon .

b. Định từ chỉ lợng: mỗi,từng, mọi, mấy.

Thờng đứng trớc danh từ chỉ ý nghĩa phân phối về lợng

Ví dụ:

Rồi Bác đi dém chăn

Từng ngời, từng ngời một .

c. Định từ tạo ý nghĩa số: những, các, một

12



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

×