Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 81 trang )
2 Thiết bị kiểu hàu biển ( Oyster Machine ) :
➢ Phần lớn thiết bị nằm bên dưới đáy biển chỉ nhô ra
phần nhỏ trên bề mặt để tiếp xúc với sóng biển .
➢ Thiết bị sử dụng công nghệ thủy lực, nó
chuyển năng lượng sóng vào bờ thành điện.
Chiều rộng dao động khoảng 18m được lắp
với piston.
3 Phao nPower WEC :
Hệ thống được neo vào đáy đại dương và các phao
nổi trên bề mặt. Chuyển động nhấp nhô tạo ra điện
qua các piston.
➢ Tiềm năng : Thiết kế này được đánh giá hoàn
toàn khả thi trong tương lai về mặt thương
mại. Cạnh tranh được với các nhà máy điện
truyền thống như than và cho giá thành rẻ.
4 Tế bào mặt trời nổi trên biển :
➢ Đây là máy phát điện hỗn hợp sử dụng năng
lượng mặt trời và năng lượng sóng biển.
➢ Tiềm năng : Với việc sử dụng cả năng lượng
mặt trời và năng lượng sóng giúp thiết bị này
tăng thêm 20% năng lượng thu được so với chỉ
có một hệ thống được triển khai trên cùng một
vị trí.
Năng lượng từ sự chênh lệch nồng độ muối
❖ Năng lượng thẩm thấu là
năng lượng có sẵn từ sự khác
biệt về sự chênh lệch nồng độ
muối giữa nước biển và nước
sông .
❖ Hiện nay có hai phương pháp
khả thi để khai thác nguồn
năng lượng này là phương
pháp electrodialysis
ngược (RED) và phương
pháp áp suất thẩm thấu
chậm (PRO). Cả hai quá trình
dựa trên thẩm thấu với dụng
cụ màng ion . Các chất thải
chính của quá trình này
là nước lợ.
❖ Các công nghệ để khai thác nguồn
năng lượng này đã được chứng
minh trong điều kiện phòng thí
nghiệm. Và nó đang được phát
triển vào sử dụng thương mại tại
Hà Lan (RED) và Na Uy (PRO).
❖ Trước kia phương pháp này gặp trở
ngại lớn chi phí của các màng ion
là rất cao. Ngày nay, với sự ra đời
của các màng thẩm thấu rẻ tiền
bằng nhựa polyethylen dựa trên
một biến đổi điện, làm cho nó phù
hợp cho việc sử dụng thương
mại. Và với tiến bộ của khoa học
kỹ thuật, các phương pháp khác đã
được đề xuất và đang được phát
triển như phương pháp dựa trên
công nghệ tụ điện 2 lớp và phương
pháp dựa trên áp suất hơi khác biệt.
Nhà máy điện thử nghiệm khai
thác năng lượng từ sự chênh
lệch nồng độ muối ở Na Uy
Tổng quan về nguồn năng lượng
❖ Năng lượng do sự chênh lệch độ mặn là một loại năng lương tái tạo có
thể dùng để thay thế cho các loại năng lương truyền thống bằng cách sử
dụng các quá trình tự nhiên để tạo ra năng lượng. Việc sử dụng nguồn
năng lượng này không gây ô nhiễm hoặc phát thải khí carbon dioxide
phát thải. Và với việc sử dụng độ chênh lệch độ mặn để tạo ra năng lượng
thì cơ bản không có chi phí về nguyên liệu.
❖ Năng lượng do sự chênh lệch độ mặn dựa vào việc sử dụng các nguồn
năng lượng của sự khác biệt áp suất thẩm thấu giữa nước ngọt và nước
biể. Áp suất thẩm thấu là tiềm năng hóa học của sự đậm và loãng dung
dịch muối.
Tiềm năng.
❖ Một nghiên cứu năm 2012 của trường đại học Yale đã kết luận rằng việc
thu năng lượng hiệu quả nhất bằng phương pháp PRO ta sẽ thu được
0,75 kWh / m 3 trong khi lượng năng lượng tiềm tàng là 0,81 kWh /
m 3 có nghĩa là hiệu quả khai thác tối đa của phương pháp này là khoảng
91,0%.
Một số phương pháp khai thác năng lượng do
chênh lệch nồng độ muối
❖
❖
❖
❖
Phương pháp áp suất thẩm thấu chậm (PRO)
Phương pháp Electrodialysis ngược (RED)
Phương pháp điện dung.
Phương pháp chênh lệch áp suất hơi: chu kỳ mở và chu
trình hấp thụ làm lạnh (chu kỳ đóng) .
❖ Ao mặt trời.
❖ Ống nano Boron nitride.
Phương pháp áp suất thẩm thấu chậm (PRO)
❖ Đây là phương pháp phổ biến nhất
để khai thác năng lượng từ sự chênh
lệch nồng độ muối. Phương pháp
này được nghiên cứu và chứng minh
hiệu quả trong cả phòng thí nghiệm
lẫn thực tế sản xuất.
❖ Trong vòng PRO nước biển được
bơm vào một buồng áp lực có áp
suất thấp, buồng bên kia chứa nước
ngọt, ngăn cách giữa 2 buồng là 1
màng bán thấm ion. Do có sự chênh
lệch áp suất nên nước ngọt di chuyển
qua màng ion bán thấm và lượng
nước trong buồng chứa nước mặn
tăng dần. Khi lượng nước trong
buồng nước mặn tăng tạo ra áp suất
để tuabin quay để tạo ra điện.
Sơ đồ nguyên lý cơ bản của PRO