1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

II. Tổng quan về tình hình sản xuất và sử dụng phân Vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.52 KB, 17 trang )


Phân vi sinh đang dần được sử dụng trong nông nghiệp



Người dân sử dụng phân lân đẻ bón cho lạc



Phân lân vi sinh còn được dùng để bón cho lúa và cây ăn

quá



PHẦN II: NỘI DUNG

I. Các dạng lân và sự chuyển hóa lân







Lân trong đất gồm hai dạng chính







Lân hữu cơ: Có trong cơ thể động vật, thực vật, vi sinh vật thường găp ở các hợp chất chủ yếu như: phytin,

phospholipit, axit nucleic. Trong không bào người ta còn thấy phân lân vô cơ ở dạng octhophosphate làm nhiệm

vụ đệm và chất dự trữ.







Lân vô cơ: Thường ở trong các dạng khoáng như apatit, phosphoric, phosphate sắt, phosphate nhôm



Sự chuyển hóa lân









Sự chuyển hóa lân vô cơ:







Cơ chế hòa tan phospho

Quá trình phan giải theo phương trình sau:



VSV phân giải: Vi khuẩn Pseudomonas, Alcaligenes, Achromobacter, Agrobacterium, Aerobacter,..v.v. Bên cạnh

đó thì nấm cũng có tác dụng trong quá trình hòa ta hợp chất như Penicillium, Aspergillus.v..v



Ca3(PO4)2 + 4CO2 + 4H2O  Ca(H2PO4)2 + 2 Ca(HCO3)2

Ngòai ra phosphat khó tan cũng được chuyển thành dạng dễ tan dưới tác dụng của axit hữu cơ (cacsbonsilic

axit) do VSV tiết ra.











Sự chuyển hóa lân hữu cơ:

Vi sinh vật phân giải: Giống Bacillus, B. Megaterium, B.subillis, B. Malaberensis

Cơ chế phân giải:

Nhiều VSV đất có men dephotphoryasa phân giải phytin theo phản ứng sau:

Nucleprotit  axit nucleic  nucleotit  H3PO4



II. Phân vi sinh phân giải phosphate khó tan



1. Định nghĩa:

Phân vi sinh phân giải phosphate khó tiêu: là sản

phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống, đã

được tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện

hành có khả năng chuyển hoá hợp chất photpho khó tan

thành dạng dễ tiêu cung cấp cho đất và cây trồng,



VK phân giải lân:



Nấm phân giải lân:



Pseudomonas



penicillium



2. Quá trình sản xuất

2.1 Phân lập và tuyển chọn giống VSV phân giải lân







Cây chỉ có thể hút được lân từ đất dưới dạng hoà tan trong dung dịch đất. Vì vậy, cây chỉ có thể hút được lân ở dạng dễ tiêu trong đất. Lân ở dạng khó

tan trong đất cây không hút được. Vì vậy, có nhiều loại đất như đất đỏ bazan, đất đen, v.v.. hàm lượng lân trong đất khá cao, nhưng cây không hút được vì lân ở dưới dạng

khó hoà tan.







Trong đất thường tồn tại một nhóm vi sinh vật có khả năng hoà tan lân. Nhóm vi sinh vật này được các nhà khoa học đặt tên cho là nhóm HTL (hoà tan lân, các

nước nói tiếng Anh đặt tên cho nhóm này là PSM – phosphate solubilizing microorganisms).







Nhóm hoà tan lân bao gồm: Aspergillus niger, một số loài thuộc các chi vi khuẩn Pseudomonas, Bacillus, Micrococens. Nhóm vi sinh vật này dễ dàng nuôi cấy

trên môi trường nhân tạo. Nhiều nơi người ta đã đưa trộn sinh khối hoặc bào tử các loại vi sinh vật hoà tan lân sau khi nuôi cấy và nhân lên trong phòng thí nghiệm, với

bột phosphorit hoặc apatit rồi bón cho cây. Sử dụng các chế phẩm vi sinh vật HTL đem lại hiệu quả cao ở những vùng đất cây bị thiếu lân.







Một số loài vi sinh vật sống cộng sinh trên rễ cây có khả năng hút lân để cung cấp cho cây. Trong số này, đáng kể là loài VA mycorrhiza. Loài này có thể hoà tan

phosphat sắt trong đất để cung cấp lân cho cây. Ngoài ra loài này còn có khả năng huy động các nguyên tố Cu, Zn, Fe… cho cây trồng. Nhiều nơi người ta sử dụng VA

mycorrhiza đã làm tăng năng suất cam, chanh, táo, cà phê… Nuôi cấy VA mycorrhiza trên môi trường nhân tạo rất khó. Vì vậy hiện nay các chế phẩm có chưa VA

mycorrhiza chỉ có bán rất hạn chế trên thị trường phân bón Mỹ.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

×