1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Quá trình sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.52 KB, 17 trang )


2.2 Nhân sinh khối, xử lý sinh khối và tạo sản phẩm

Trong quá trình sản xuất phân lân vi sinh hiện nay người ta sử dụng chủng giống vi sinh được

lựa chọn (chủng gốc), người ta tiến hành nhân sinh khối, xử lý sinh khối và tạo sản phẩm phân lân vi

sinh. Thông thường để sản xuất phân lân vi sinh từ vi khuẩn, người ta sử dụng phương pháp lên men

chìm(Submerged culture) trong các nồi lên men xốp. Sản phẩm tạo ra của phương pháp lên men xốp

là chế phẩm dạng sợi hoặc chế phẩm bào tử.



3. Ưu điểm và nhược điểm của phân lân Vi sinh trên thị trường hiện nay.







Ưu điểm







Phân lân vi sinh và các chủng vi sinh v ật này không ảnh h ưởng x ấu đ ến ng ười, đ ộng th ực v ật, môi

trường sinh thái và chất lượng nông sản







Trên thị trường hiện nay dòng phân lân vi sinh thu ần túy r ất ít, ch ủ y ếu là d ạng phân vi sinh t ổng

hợp kết hợp giữa các dòng vi sinh v ật có kh ả năng phân gi ải nito, phospho, kali...







Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm của phân lân vi sinh còn có những nhược điểm như:



1.



Không ổn định về chất lượng, bởi vì yếu tố đảm bảo chất lượng của phân là hàm lượng vi sinh vật và chủng vi

sinh vật trong phân, nếu phân không đảm bảo được hàm lượng vi sinh vật và chủng vi sinh vật sẽ dẫn đến phân

kém chất lượng



2.



Nếu ta sử dụng không đúng hay chủng vi sinh vật không phù hợp sẽ ảnh hương đến hệ sinh vật trong đất đồng

thời gây ô nhiễm môi trường...



3.



Hiện nay trên thị trường chủ yếu là phân vi sinh hỗn hợp do đó tác dụng chuyên hóa và hiệu quả không cao, tác

dụng chậm, chủ yếu dùng để bón lót, chưa được nhà nông sử dụng rộng rãi như phân vô cơ



4. Phương pháp bón phân lân vi sinh







Phân lân thường được dùng bón trực tiếp vào đất, người ta ít dùng loại phân này để trộn vào hạt. Có nhiều cách

bón khác nhau:



1.



Có thể trộn đều chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đó đem rắc đều vào luống trước khi gieo hạt (nếu là ruộng cạn), rắc

đều ra mặt ruộng (nếu là ruộng nước).



2.



Có thể đem chế phẩm ủ hoặc trộn với phân chuồn hoai, sau đó bón đều vào luống rồi gieo hạt (nếu là ruộng cạn),

rắc đều mặt ruộng (nếu là ruộng nước)



3.



Có thể trộn chế phẩm VSV với đất hoặc với phân chuồng hoai sau đó bón thúc sơm cho cây ( càng sớm càng tốt),



PHẦN III: TỔNG KẾT





Kết luận:

Nhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ ngày càng tăng.

Sử dụng phân bón hữu cơ sẽ thay thế dần việc bón phân hóa học trên đồng ruộng, trồng trọt mà vẫn đảm bảo nâng cao năng suất thu hoạch.



Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh về lâu dài sẽ dần dần trả lại độ phì nhiêu cho đất như làm tăng lượng phospho và kali dễ tan trong đất canh tác, cải

tạo, giữ độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt các chuyển hóa chất khác khau liên tục do nhiều quần thể vi sinh vật khác nhau

tạo ra.

Việc sử dụng phân bón hữu có vi sinh còn có ý nghĩa lớn là tăng cường bảo vệ môi trường sống, giảm tính độc hại do hóa chất trong các loại nông

sản thực phẩm do lạm dụng phân bón hóa học

Giá thành hạ, nông dân dễ chấp nhận, có thể sản xuất được tại địa phương và giải quyết được việc làm cho một số lao động, ngoài ra còn giảm chi

phí ngoại tệ nhập khẩu phân hóa học  Phân bón mang lại lợi nhuận cho người nông dân



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

×