Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.81 KB, 42 trang )
3. Lợi ích của việc áp dụng Hệ thống HACCP:
3.2. Lợi ích với ngành công nghiệp:
Tăng số lượng người tiêu dùng và độ tin cậy của Chính phủ.
Đảm bảo giá cả.
Tăng khả năng cạnh tranh và tiếp thị.
Giảm chi phí do giảm sản phẩm hỏng phải thu hồi.
Cải tiến quá trình sản xuất và điều kiện môi trường.
Cải tiến năng lực quản lý đảm bảo ATTP.
Tăng cơ hội xuất, nhập khẩu thực phẩm (HACCP như là
một điều kiện để nhập khẩu).
3. Lợi ích của việc áp dụng Hệ thống HACCP:
3.3. Lợi ích với Chính Phủ:
Cải thiện sức khoẻ cộng đồng.
Nâng cao hiệu quả và kiểm soát thực phẩm.
Giảm chi phí cho sức khoẻ cộng đồng.
Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại.
Tăng lòng tin của người dân vào việc cung cấp thực phẩm.
3.4. Lợi ích doanh nghiệp:
Nâng cao uy tín chất lượng SP, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh
và mở rộng thị trường, đặc biệt đối với thực phẩm xuất khẩu.
Được phép in trên nhãn dấu chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP, tạo
lòng tin với người tiêu dùng và bạn hàng.
Được sử dụng dấu hoặc giấy chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP trong
các hoạt động quảng cáo, chào hàng, giới thiệu cho SP và DN.
Là điều kiện để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động tự công bố tiêu
chuẩn chất lượng VSATTP.
Là căn cứ để cơ quan kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm xem
xét chế độ giảm kiểm tra đối với các lô sản phẩm.
Là cơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng
thương mại trong nước cũng như xuất khẩu.
Điều kiện để cơ sở có thể áp dụng HACCP:
BGĐ có quyết tâm, đầu tư thích đáng và trực tiếp tham gia.
Có mục đích rõ ràng, động cơ đúng đắn, không chạy theo hình
thức.
Có hệ thống quản lý chất lượng đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả.
Có sự hỗ trợ kỹ thuật, nghiệp vụ của một cơ quan tư vấn có năng
lực.
Tổ chức đào tạo tốt về HACCP.
Hệ thống HACCP chỉ có thể thực hiện trên cơ sở nền tảng của
việc áp dụng GMP và GHP.
GHP và GMP làm tăng hiệu quả của chương trình HACCP.
Phân biệt SSOP, GMP và HACCP
Tiêu chí
1
đối tượng kiểm
soát
GMP
GHP
HACCP
Các điểm kiểm soát
trọng yếu
điều kiện SX
điều kiện SX
- CP
- Quy phạm vệ sinh
theo các yêu cầu vệ
sinh chung của GMP.
- CCP
- Quy định kiểm soát các
mối nguy cơ tại các
CCP.
2
Mục tiêu kiểm
soát
- Chính phủ
- Quy phạm SX và biện
pháp ngn ngừa các
yếu tố ô nhiễm
3
ặc điểm
đầu tư vật chất
ầu tư vật chất
ầu tư nng lực quản
lý.
4
Tính pháp lý
Bắt buộc
Bắt buộc
Bắt buộc với thực phẩm
nguy cơ cao.
5
Thời gian
Trước HACCP
Trước HACCP
Sau hoặc đồng thời với
GMP và GHP.
6
Bản chất
Quy phạm SX
Quy phạm vệ sinh
Phân tích mối nguy và
kiểm soát điểm tới hạn.
12 bước áp dụng HACCP:
1. Xây dựng đội ngũ HACCP:
Trung bình có khoảng 10-12 người trong một đội
Là những người hiểu rõ nhất về sản phẩm và những nguy cơ do sản phẩm
đó gây ra.
Mọi thành viên trong đội HACCP cần phải được huấn luyện kỹ trước khi thực
hiện triển khai.
Ví dụ:
Bảng 13: Danh sách đội HACCP Xí nghiệp Chế biến rau quả Tam Dương
(Ban hành kèm theo Quyết định số:)
Trinh độ chuyên
môn
Chức vụ công
tác
Chức vụ trong
đội HACCP
Nhiệm vụ trong đội HACCP
Nguyễn Van A
Kỹ sư chế biến thực
phẩm
Phó Gđ kỹ
thuật
đội trưởng
Chỉ đạo các hoạt động của đội, thẩm
tra toàn bộ kế hoạch HACCP.
Trần Thị H
Kỹ sư chế biến thực
phẩm
đội trưởng KC
đội phó
Tư vấn nhung vấn đề về công nghệ
chế biến. Triển khai việc thực hiện
kế hoạch HACCP trong xí nghiệp.
Cử nhân vi sinh
Cán bộ phòng
kiểm nghiệm
đội viên
Tư vấn nhung vấn đề về vi sinh vật
và nhung bệnh do vi sinh vật, tham
gia xây dựng và giám sát việc thực
hiện SSOP và GMP
đội viên
Tư vấn nhung vấn đề về công nghệ,
tham gia xây dựng và giám sát việc
thực hiện GMP và SSOP.
đội viên
Tư vấn nhưng vấn đề về máy và
thiết bị , giám sát việc vận hành và
bảo dưỡng toàn bộ máy, thiết bị
trong xí nghiệp.
Họ và tên
Nguyễn Thị D
Lê ng
Khoa
inh Viết X
Kỹ sư hoá thực phẩm Quản đốc phân
xưởng chế biến
Kỹ sư cơ điện
Quản đốc phân
xưởng cơ điện
2. Mô tả sản phẩm:
Đặc điểm
Thành phần
Bao bì đóng gói....
Bảng mô tả sản phẩm (Desscription of Product)
đặc điểm
1
Tên sản phẩm
2
Nguyên liệu (ghi cả tên khoa học)
3
Cách thức bảo quản, vận chuyển và tiếp nhận
nguyên liệu
4
Khu vực khai thác nguyên liệu
5
Mô tả tóm tắt quy cách thành phẩm
Mô tả
6
Thành phần khác (ngoài nguyên liệu)
7
Các công đoạn chế biến chính
8
Kiểu bao gói
9
điều kiện bảo quản
10
11
điều kiện phân phối, vân chuyển sản phẩm
Thời hạn sử dụng
12
Thời hạn bày bán sản phẩm
13
Các yêu cầu về dán nhãn
14
Các điều kiện đặc biệt
15
Phương thức sử dụng
16
đối tượng sử dụng
Các quy định, yêu cầu cần phải tuân thủ
17