1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Lượng giá trị hàng hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.22 KB, 34 trang )


Thí dụ: có 3 người cùng cung cấp cho thị trư

ơng một loại sản phẩm:

A cung 25 sản phảm cứ 5 giờ/ 1 sản phẩm

B cung cấp 60 sản phẩm cứ 6 giờ / 1 sản phẩm

C cung cấp 15 sản phẩm cứ 7 giờ/ 1 sản phẩm

25 x 5 = 125

60 x 6 = 360

15 x 7 = 105

100



590



Thời gian bình

quân gia quyền

SX 1 sản phẩm



=



590

100



= 5,9 giờ

18



Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá:

- Năng suất lao động:

+ Năng suất lao động là hiệu quả có ích của LĐ cụ thể;

+ Tăng năng suất lao động là tăng hiệu quả có ích của

lao động cụ thể bằng cách thực hiện những cải biến nhất

định trong cách thức lao động, biểu hiện ra thành tăng

số lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian hay giảm

thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm;

+ Khi năng suất lao động tăng lên thì thời gian hao phí

để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, do đó

giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm xuống;

19



Trình độ người lao động

Trình độ công cụ lao động

Năng suất lao

động phụ thuộc

vào các nhân tố



Trình độ tổ chức, quản lý

quá trình lao động

Trình độ khoa học-kỹ thuật

Điều kiện tự nhiên



Tăng năng suất lao động có điểm giống và khác

nhau với tăng CĐ lao động

20



- Cường độ lao động là mức hao phí sức lực của người lao động

trong một đơn vị thời gian. Khi tăng cường độ lao động thì số

lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian tăng lên nhưng hao

phí sức lao động cũng tăng lên cùng một tỷ lệ, nên giá trị một

đơn vị hàng hoá không đổi.

Khi trao đổi hàng hoá, tất cả các lao động phức tạp đều dược

quy đổi ra thành lao động giản đơn

+ Lao động giản đơn là sự hao phí lao động giản đơn, trung

bình mà một người bình thường, không cần qua đào tạo cũng có

thể thực hiện;

+ Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn, đó là là lao

động phải qua đào tạo công phu. Trong cùng một đơn vị thời gian,

lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn lao động giản đơn.

21



II. Tiền tệ

1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

a. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Thí dụ: 10m vải = 1 cái áo

b. Hình thái giá trị mở rộng



10m vải =



1 cái áo hay

5kg thóc hay

2 con cừu hay

0,001 chỉ vàng hay



22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

×