1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

NHỮNG LỄ HỘI LỚN Ở ĐẤT NƯỚC MÔNG CỔ:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 22 trang )


Quản trị văn hoá đa quốc gia

TS. Mai Thanh Hùng

Nghi lễ: Người Mông Cổ có tục uống trà đầu năm. Thời khắc giao thừa

người ta pha trà rót ra 1 chén đầu tiên, đem ra trước sân nhà vẩy khắp 4 hướng.

Chén trà thứ 2 dành mời chủ nhà và sau đó lần lượt mời các thành viên khác

trong gia đình. Trong suốt những ngày đầu năm mới, người dân Mông Cổ thắp

nến trên bàn thờ tổ tiên cả ngày đêm.

Chúc tụng: Trong dịp lễ đặc biệt

này, người Mông Cổ thường tụ tập ở nhà

của người lớn tuổi nhất trong gia đình

(trừ vợ chồng) để chúc Tết. Trong khi chúc

Tết, các thành viên trong gia đình thường

cầm những dải vải dài gọi là "khadag",

tượng trưng cho lòng thương mến và

điềm lành. Sau nghi thức này, họ sẽ trao

cho nhau những món quà để cầu chúc

một năm mới thịnh vượng và ấm no. Trẻ em cũng được đặc biệt ưu tiên tặng quà.

Thực phẩm: Do Tết Tsagaan Sar còn



được gọi là tết



Tháng Trắng nên phần lớn thực phẩm đều



có màu trắng như



gạo, sủi cảo. Món ăn truyền thống trong



Tết Tsagaan Sar



là các sản phẩm làm từ sữa, bánh buuz



(dạng như bánh



bao), thịt cừu, thịt bò…Mọi người còn ăn



bánh bao hấp và



uống Airag (sữa ngựa lên men).

Ngoài ra trên bàn thờ hoặc bàn tiệc còn có một tháp bánh ngọt truyền thống

“ul boov” đặt trên một đĩa lớn cùng với thịt cừu nướng (phần lưng và đuôi) và thịt

bò băm nhỏ. Tháp bánh dành cho ông bà thường có 7 tầng, dành cho cha mẹ có 5

tầng còn cho các cặp vợ chồng trẻ chỉ có 3 tần.

Hoạt động ngày tết

Ngày Tết của người Mông Cổ hẳn sẽ không còn là ngày Tết nữa nếu thiếu đi

các hoạt động như đấu vật, đua ngựa, bắn cung. Đây là những môn thể thao

truyền thống có từ lâu đời của người dân Mông Cổ. Bởi từ xa xưa, người dân

Mông Cổ đã được biết đến là những người dân du mục, sống trên lưng ngựa còn

nhiều hơn thời gian sống trên mặt đất, rất giỏi săn bắn và chinh chiến. Và bạn sẽ

còn ngạc nhiên hơn khi được xem những thí sinh thi đấu các môn thể thao này là

12



Quản trị văn hoá đa quốc gia

TS. Mai Thanh Hùng

phụ nữ. Phụ nữ Mông Cổ không phải là những phụ nữ chân yếu tay mềm. Cuộc

sống du mục đã giúp họ có cơ hội thành thục những kỹ năng tưởng chỉ thuộc về

phái mạnh. Ở Mông Cổ, Tết hàng năm trùng với ngày hội của ngừơi chăn nuôi. Vì

vậy, họ tổ chức nhiều cuộc thi tài, thi sức, thi lòng dũng cảm

Tết là thời điểm tiễn một năm cũ đã qua và đón chào một năm mới đến. Mỗi

quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có phong tục tập quán riêng được gìn giữ qua

bao thế hệ. Dù có

hóa

trong



song



không ít nét khác biệt do đặc thù văn

tựu chung lại, đây vẫn là dịp để các thành viên



gia đình cùng sum họp để đón chào một khởi đầu mới bình

an và hạnh phúc.



Cuộc đua ngựa tổ chức trong tết truyền

thống

của người Mông Cổ

3.2.Lễ hội Naadam lớn nhất Mông Cổ:



Naadam là lễ hội lớn nhất của Mông Cổ bao la, được tổ chức thường niên

vào tháng 7. Thảo nguyên Mông Cổ bao la luôn là vùng đất bí ẩn thu hút sự quan

tâm của đông đảo du khách gần xa, đặc biệt là vào những tháng mùa hè.

Trong ba ngày, người dân Mông Cổ và du khách từ khắp nơi đổ về đại mạc

sẽ được chiêm ngưỡng các màn biểu diễn múa, hát truyền thống cũng như tham

gia vào các cuộc đua, trò chơi cổ truyền thú vị.

13



Quản trị văn hoá đa quốc gia



TS. Mai Thanh Hùng



Naadam trong tiếng Mông Cổ có nghĩa là “trò chơi”, được tổ chức từ thời của

Thành Cát



Tư Hãn. Theo



các tài liệu



cổ xưa, nguồn



gốc của lễ



hội



những màn



diễu hành, các



trò



săn bắn của



chơi



binh sĩ xưa



đến



từ



kia.

Naadam được



tổ chức ở



hầu như khắp



thảo nguyên nhưng lễ hội lớn nhất vẫn là ở thủ đô Ulanbaatar. Người dân Mông

Cổ đều háo hức đón chờ lễ hội này và mặc những trang phục truyền thống nhiều

màu sắc đẹp nhất của mình để tới tham dự.



14



Quản trị văn hoá đa quốc gia

TS. Mai Thanh Hùng

Để tới tham dự lễ hội, người dân lái ô tô hoặc cưỡi ngựa tới nơi tổ chức.

Thông thường, có ba trò chơi chính trong lễ hội là đấu vật, cưỡi ngựa và bắn

cung. Năm 2010, Naadam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật

thể của thế giới.

Cũng



giống



như mọi lễ hội khác, Naadam bắt đầu bằng phần nghi lễ. Các vũ công và nhạc

công chơi nhạc trong khi những vận động viên và nài ngựa điều khiển ngựa

quanh sân vận động chính ở thủ đô. Sau phần lễ này, phần hội mới chính thức bắt

đầu.

Các trò chơi chính trong lễ Naadam chủ yếu: để chứng minh sức mạnh và sự

nam tính của người đàn ông. Một số trò chơi khác phụ nữ có thể tham gia, trừ

đấu vật.

Khoảng hơn 1.000 đấu sĩ sẽ bước lên quảng trước và vẫy tay, bắt chước cách

sải cánh của đại bàng và khiêu vũ truyền thống trước khi thượng đài. Các bài hát

được tấu lên để ca ngợi sức mạnh của họ vang khắp sân vận động.

3.3. Lễ hội sắc màu của người Mông Cổ thu hút sự quan tâm của rất nhiều

du khách trên thế giới:

Đến hẹn lại lên, hàng năm, người Mông Cổ lại cùng nhau tụ họp trên sa mạc

Gobi và tổ chức lễ hội lạc đà Bactrian truyền thống (camel festival).

15



Quản trị văn hoá đa quốc gia

TS. Mai Thanh Hùng

Lễ hội lạc đà là một hoạt động truyền thống nhằm khẳng định vai trò quan

trọng của loài lạc đà hai bướu Bactrian (đang có nguy cơ tuyệt chủng) cũng như

sự gắn bó của chúng với cuộc sống du mục của người Mông Cổ trên hoang mạc

Gobi khắc nghiệt này.

Điểm đặc biệt đáng chú ý nhất của lễ hội có lẽ chính là cuộc đua lạc đà kì thú,

những trận cầu ngựa polo hồi hộp nảy lửa. Đặc biệt lễ hội còn có những màn diễu

hành trình diễn giai điệu cũng như vũ điệu uyển chuyển truyền thống mang đậm

chất Mông Cổ của người du mục sa mạc Gobi.



Cuộc đua lạc đà vừa bắt đầu

Lễ hội này diễn ra hàng năm với sự tham gia của tất cả mọi người, du khách

có thể đến tham dự cuộc đua, nhảy múa và cùng hòa mình vào không khí của lễ

hội .



Sự gắn bó giữa người và lạc đà tại sa mạc Gobi

16



Quản trị văn hoá đa quốc gia



TS. Mai Thanh Hùng



Cùng nhau cổ vũ cho cuộc đua lạc đà



4.TÔN GIÁO MÔNG CỔ

• Khoảng một nửa số dân Mông Cổ là những người theo đạo Phật, bên cạnh











đó cũng có những tín đồ đạo Hồi, đạo Thiên Chúa và đạo Saman.

50% dân số Mông Cổ theo Phật giáo Tây Tạng tức 1.009.357 tín đồ

40% được coi là vô thần

6% theo Shaman giáo tức 55.174 tín đồ và Thiên chúa giáo là 41,117 tín đồ

4% là các tín đồ Hồi giáo với 57.702 tín đồ.



Nhiều hình thức Tengri giáo và Shaman giáo đã được thực hiện trong suốt lịch

sử của vùng là nước Mông Cổ hiện đại ngày nay, bởi những đức tin đó là phổ

thông trong số những người du mục trong lịch sử châu Á. Những đức tin đó dần

nhường chỗ cho Phật giáo Tây Tạng, nhưng Shaman giáo đã để lại một dấu ấn

trong văn hoá tôn giáo Mông Cổ, và vẫn tiếp tục được thực hiện. Trong tầng lớp

tinh hoa của Mông Cổ thời Đế chế Mông Cổ, Hồi giáo dần được ưa chuộng hơn

những tôn giáo khác, bởi ba trong bốn vị hãn danh tiếng nhất đều là tín đồ Hồi

giáo.

17



Quản trị văn hoá đa quốc gia

TS. Mai Thanh Hùng

Trong suốt thế kỷ 20, chính phủ cộng sản luôn đàn áp việc thực thi tôn giáo

của người dân Mông Cổ. Khorloogiin Choibalsan đã phá huỷ hầu hết trong tổng số

hơn 700 tu viện Phật giáo của Mông Cổ và giết hại hàng nghìn tăng lữ. Số lượng

tu sĩ Phật giáo đã giảm từ 100.000 năm 1924 xuống còn 110 năm 1990.

Sự sụp đổ của chủ

nghĩa cộng sản năm

1991 đã giúp tái lập

tính pháp lý của việc

thực thi tôn giáo, và

Phật giáo Tây Tạng,

vốn từng là tôn giáo

phổ biến nhất trước

đây trong vùng trước



sự



trỗi dậy của chủ

nghĩa cộng sản, một lần nữa nổi lên trở thành tôn giáo có số tín đồ đông nhất tại

Mông Cổ. Sự chấm dứt đàn áp tôn giáo trong thập niên 1990 cũng cho phép các

tôn giáo khác, như Hồi giáo và Thiên chúa giáo, phát triển ở nước này. Theo

Nhóm truyền giáo Thiên chúa giáo Barnabas Fund, số lượng tín đồ Thiên chúa đã

tăng từ chỉ 4 người năm 1989 lên khoảng 40.000 vào thời điểm năm 2008.



18



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

×