Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 33 trang )
3.1/ Tác hại ở đường hô hấp trên
-
Bụi hữu cơ thường dính ở mũi, phế quản gây sung huyết, bài tiết các chất nhờn và phù
thũng.
-
Một số loại bụi hóa học có thể gây viêm loét và thủng vách ngăn mũi như bụi crom, arsen,
xi măng.
-
Bụi vô cơ gây tổn thương niêm mạc đường hô hấp trên,tác dụng kéo dài làm cho niêm
mạc hô hấp dày lên và có thể gây viêm mũi teo.
Bụi vô cơ rắn
Gây ra viêm mũi làm cho niêm mạc đầy lên, tiết
nhiều niêm dịch, hít thở khó. Sau vài năm chuyển
thành viêm mũi teo, giảm chức năng lọc giữ bụi
của mũi, gây ra bệnh phổi nhiễm bụi.
Bụi crom, asen gây viêm loét thủng vách mũi vùng
Bụi len, bông gai, phân hóa học, bột thuốc kháng sinh
trước sụn lá mía
gây dị ứng, viêm và hen phế quản
3.2/ Tác hại ở phổi
•
•
•
•
Gây bệnh phổi nhiễm bụi (bệnh Silicose)
Do người hít thở bụi khoáng, bụi amiăng, bụi thạch anh, bụi than và kim loại ở các hầm mỏ
Bị xơ phổi, suy giảm chức năng hô hấp
Một số bụi kim loại có tính phóng xạ gây ra bệnh ung thư phổi ví dụ như bụi uran, coban, crom,
nhựa đường.
Bụi sillic gây ra bệnh bụi phổi silic
Tổng số bệnh nghề nghiệp mắc
của Việt Nam là 27.246 trường
hợp trong đó bệnh bụi phổi - silic
chiếm tới 74,40%