1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Hình 1.5 Sơ đồ khối hệ thống bám cự ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.03 KB, 51 trang )


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khâu giữ chậm biến đổi đợc kích bằng xung đồng bộ trùng với xung phát.

Mạch tạo xung sẽ tạo ra 2 xung cửa, tại thời điểm 0, mạch sẽ chuyển đỏi từ sờn

sau của xung cửa 1 sang sờn trớc của xung cửa 2, đồng thời xung đo (tơng ứng

với cự ly) cũng đợc tạo ra. Minh hoạ chi tiết về xung cửa sóng đợc trình bày

trong các phơng pháp bám ở phần tiếp sau.

Chất lợng của hệ bám (quá trình quá độ, sai số, độ ổn định) phụ thuộc voà hàm

số truyền của hệ thống. Để hệ thống hoạt động tốt hơn thì có thêm khâu hiệu chỉnh.

1.3.2 Các phơng pháp bám cự ly trong radar xung

Trong phần này ta sẽ phân tích một số phơng pháp bám cự ly đợc dùng phổ

biến hiện nay.

1.3.2.1 Phơng pháp bám theo tâm tín hiệu phản xạ về

Hầu hết các hệ bám cự ly hiện nay đều dùng phơng pháp bám theo tâm tín

hiệu phản xạ về. trong phơng pháp này ngời ta sử dụng một xung cửa sóng bao gồm

sung cửa 1 và xung cửa 2 và gọi tơng ứng là xung cửa sớm vào xung cửa muộn. Hệ

thống hoạt động sao cho tâm của xung cửa sóng luôn bám theo tâm tín hiệu phản

xạ về tơng tự nh đã trình bày trong phần hoạt động của sơ đồ khối tổng quát. Giản

đồ thời gian của các loại tín hiệu nh hình 1.6

Đờng bao của tín hiệu phản xạ về giả thiết là dạng hình chuông nh ở hình

1.6-a với độ rộng xung ở mức 0.5 công xuất là x. Xung cửa sóng trên hình 1.6-b

bao gồm cửa sớm và cửa muộn cùng có độ rộng là c . Xung cửa có tâm tại thời

gian giữ chậm t=0. Độ rộng của cửa sóng lớn hơn xung phản xạ: 2c >x.

Phần trùng nhau của xung phản xạ về và xung cửa sóng nh hình 1.6-c, trong

đó chúng ta giả thiết rằng cx để thuận tiện cho minh hoạ. Mỗi xung cửa sẽ cho

qua một phần tín hiệu về và phần tín hiệu ứng với cửa muộn sẽ đợc đảo cực tính.

Tín hiệu ở đầu ra 2 cổng đợc cộng lại và có dạng nh hình1.6-c. Tín hiệu này (hình

1.6-c) đợc đa tới một bộ tích phân, đáp ứng tức thời của bộ tích phân đợc trình bày

ở hình 1.6-d.



33



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



x



xung phản

xạ về

0

xung

cửa



R

cửa sớm



0

Diện

tích

trùng

0



TR



c c

0



(a)



cửa muộn



R



TR



(b)



TR



(c)



TR



(d)



Điện áp

sai lệch

U0

0

Đặc tuyến

ra bộ phân biệt



R 0

Upb





c x

2









c + x

2



(e)



Hình 1.6. Các dạng sóng tơng ứng của hệ bám cự ly

Khi t R + (x/2) đáp ứng này là hằng số tại giá trị đợc kí hiệu là U0. Khi tâm

xung cửa sóng trùng với thời gian giữ chậm đúng: 0 =R =0-R, thì U0 = 0;

khi > 0 thì U0 là dơng, và nó là âm khi < 0. U0 sẽ cực đại khi toàn bộ tín hiệu

về trùng với xung cửa sớm và cựa tiểu khi trùng toàn bộ với cửa muộn. Sự phụ

thuộc của U0 vào sẽ cho ta đặc tuyến Upb nh hình 1.6-e. Đối với giá trị nhỏ của

0-R, đặc tuyến Upb tỷ lệ và đối xứng qua 0.

Nh vậy hệ thống đã tạo ra một đặc tuyến đối xứng tỷ lệ với sự khác nhau giữa

đánh giá 0 của rada và thời gian giữ chậm đúng R. Đó cũng chính là đặc tuyến ra

của bộ phân biệt thời gian. Đặc tuyến này sẽ tác động vào hệ bám khi U pb 0 và

luôn có xu hớng làm giảm sai số bám cho đến khi Upb= 0 tại đó =0. Nh vậy phơng pháp này bảo đảm bám cự ly theo tâm của xung phản xạ về một cách tự động.

34



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ khối của một hệ bám nh trên có dạng nh hình 1.7

Bộ tích phân làm việc trong giới hạn 1 chu kỳ lặp và nó luôn đợc đặt lại sau

mỗi chu kỳ xung khi đã thực hiện xong phép đo ở chu kỳ đó. Toàn bộ các phần từ

chỗ đầu vào của tín hiệu về đến đầu ra của bộ tích phân thì hệ thống làm việc có

giản đồ điện áp nh trong hình 1.6.

Tín hiệu

phản xạ



Tách sóng

biên độ



TL



(.)dt







U0



0



Cửa sớm



Cửa muộn

Bộ tạo cửa

sóng



G



Reset



độ biến đổi

điện áp -tần số



Xung kích



C1

Bộ tạo

xung

kích



Giữ mẫu



ĐK thuận- nghịch



Bộ

đếm

Xung

thuận



Bộ so

sánh



C2

Bộ đếm thuận

-nghịch

Đặt giá trị

ban đầu (0)



Xung đếm

tốc độ cao



Hình 1.7 Hệ thống bám sử dụng cửa sớm muộn.

Ban đầu, dựa vào sự phát hiện mục tiêu, bộ đếm C 2 đợc thiết lập giá trị ban đầu

tại đánh giá 0 của thời gian chậm đúng R. Thông tin về thời gian giữ chậm trong

bộ đếm C2 tơng ứng với 0 và nó luôn thay đổi khi mục tiêu chuyển động, đồng thời

luôn đa tới bộ so sánh.

Tại thời điểm có xung phát xạ, đồng thời có xung kích đa tới đặt bộ đếm C1 về

0 và kích cho nó bắt đầu đếm từ 0. Bộ đếm C1 sẽ đếm xung có tần số cao trong



35



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

suốt thời gian giữ chậm của tín hiệu về đến khi tin tức về thời gian giữ chậm

của nó giống hệt trong C2. Ngay lúc đó bộ so sánh tạo ra một xung kích đa tới bộ

tạo cửa sóng. Bộ tạo cửa sóng tạo ra 2 xung cửa sớm và cửa muộn luôn bám theo

thời gian giữ chậm của tín hiệu, thời điểm chuyển đổi từ sờn sau của xung cửa sớm

sang sờn trớc của xung cửa muộn đợc tạo ra khi có xung kích tới đầu vào G của bộ

tạo xung cửa sóng, sung kích này chính là thời gian giữ chậm đo đợc ở chu kỳ trớc

(0) do bộ so sánh tạo ra.

Sau khi tín hiệu sai số ở đầu ra bộ tích phân (U 0) đã ổn định (sau xung cửa

muộn một ít) bộ tạo cửa sóng tạo ra một xung kích đa tới bộ lấy mẫu để lấy ra điện

áp sai lệch tại điểm A (bằng U 0) và vẫn giữ mẫu này cho đến chu kỳ lấy mẫu sau.

Điện áp sai số (tại điểm A) đợc biến đổi thành chuỗi xung với tần số tăng khi điện

áp sai số tăng. Khi diện áp tại A là dơng bộ đếm C2 sẽ đếm ngợc,khi điện áp tại A

âm thì nó đếm theo chiều thuận. Nếu thông tin về thời gian giữ chậm ở bộ đếm C 2

đúng bằng thời gian giữ chậm đúng R thì sai lệch điện áp ở A là bằng 0. Cứ nh vậy

dữ liệu chứa trong bộ đếm C2 tơng ứng với thời gian giữ chậm của mục tiêu và nó

cũng thay đổi (bám theo) khi mục tiêu chuyển động.

Độ chính xác đo thời gian giữ chậm của hệ thống phụ thuộc vào số bít của bộ

đếm C1 và C2. Từ đó ta có thể tính đợc cự ly của mục tiêu tơng ứng với dữ liệu chứa

trong C2..

Nh vậy hệ thống luôn bám theo thời gian giữ chậm của tín hiệu về. Cự ly mục

tiêu di động đợc lấy ra theo dữ liệu chứa trong bộ đếm C2.

1.3.2.2 Phơng pháp bám theo tâm tín hiệu phản xạ về sử dụng bộ vi phân.

Hệ thống này dựa trên sự phát hiện điểm cắt-không của đạo hàm đờng bao

xung phản xạ về mà không sử dụng cửa sóng nh hình 1.7. Sơ đồ khối có dạng nh

sau:



Tín hiệu

phản xạ



Xung



Tách sóng

biên độ

Bộ phát hiện

d (.)

Bộ đếm

điểmCổng

cắt-không

thuận

dt



Đặt ngỡng



36



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

phản xạ



Ung



Ra vi

phân



t



R



t



Ra đặt

ngỡng



t



Ra phát

hiện điểm

cắt -không



t



t



Ra cổng



Xung kích bắt đầu

đếm từ máy phát



R

Xung đếm

tần số cao



Dữ liệu ra về cự ly (hoặc R)



Hình 1.8 Hệ bám sử dụng bộ vi phân

ở đây đờng bao xung phản xạ về có dạng hình chuông và có đỉnh xung tại thời

gian giữ chậm đúng R. Đạo hàm của nó sẽ đị qua điểm không tại R. Bộ phát điện

điểm cắt- không sẽ dò tìm điểm không và đa ra xung kích thông qua bộ cửa để tạo

xung kích tới dừng đếm cho bộ đếm. Bộ đến bắt đầu đếm xung tốc độ cao khi có

xung kích phát đa đến. Khi bộ đếm đợc dừng bởi xung dừng đếm thì dữ liệu trong

bộ đếm sẽ tơng ứng với thời gian giữ chậm của mục tiêu và các bít dữ liệu ra của nó

cũng tơng ứng với cự ly mục tiêu.

Thiết bị ngỡng sẽ tạo một xung cho phép bộ cửa mở khi có điểm cắt-không do

tín hiệu phản xạ sinh ra, xung này đợc lấy ra từ xung phản xạ về từ mục tiêu có

mức ngỡng đủ cao để nhiễu và tạp không đủ vợt ngỡng tạo xung. Đầu ra bộ ngỡng

là xung hình chữ nhật với tâm tại R và độ rộng bằng khoảng thời gian mà



37



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

biên độ xung lớn hơn mức ngỡng. Xung này chỉ cho phép bộ cổng mở khi có điểm

cắt-không do tín hiệu về sinh ra, còn những điểm không do tạp hoặc nhiễu sinh ta

không đi qua đợc.

1.3.2.3 Phơng pháp bám cự ly theo sờn trớc tín hiệu phản xạ về

Phơng pháp này dựa theo phơng pháp bám theo tâm tín hiệu phản xạ. Trong

thực tế có rất nhiều trờng hợp bám cự ly chỉ quan tâm đến sự phản xạ từ phần gần

nhất của mục tiêu. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các đài radar đo cao

trên các máy bay để đo độ cao của máy bay so với bề mặt đất. Trong phơng pháp

này cũng sử dụng xung cửa sóng cự ly những nó hoạt động không dựa trên sự sai

lệch giữa tâm cửa sóng và tâm xung phản xạ mà dựa vào sự sai lệch giữa tâm cửa

sóng với sờn trớc của xung phản xạ.

Để thực hiện điều này, ngời ta cho tín hiệu thị tần đi qua bộ vi phân rồi mới

đa tới bộ bám theo tâm xung phản xạ. Với tín hiệu có dạng hình chuông khi đi qua

bộ vi phân sẽ xuất hiện 2 xung cũng có dạng hình chuông nhng ngợc cực tính nhau.

Đỉnh của 2 xung này trùng với điểm đặc biệt (điểm uốn) ở sờn trớc và sờn sau của

xung phản xạ về. Việc bám theo sờn trớc chính là bám theo tâm xung vi phân dơng.

Xung

phản xạ

Tín hiệu

thị tần



Bộ vi

phân



hệ bám Xung đo

theo tâm

tín hiệu Cự ly

phản xạ



Xung vi

phân



Xung

cửa sóng



Hình 1.9 Phơng pháp bám theo sờn trớc xung phản xạ

Bộ bám theo tâm xung phản xạ hoạt động tơng tự nh ở trên. Sơ đồ khối và

giản đồ thời gian của phơng pháp này nh hình 1.9.



38



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngoài ra ngời ta còn áp dụng phơng pháp bám theo sờn sau của xung phản

xạ. Nguyên tắc này hoàn toàn tơng tự nh phơng pháp bám sờn trớc chỉ khác là nó

sử dụng xung vi phân âm để bám theo. Trờng hợp này thờng đợc áp dụng khi bám

theo phần xa nhất của mục tiêu.

Nhận xét :

Trong các phơng pháp bám trên, hệ bám sử dụng bộ vi phân (trình bày trên

hình 1.8) chỉ bám tốt khi có 1 mục tiêu, nếu có nhiều mục tiêu trên cùng một hớng

quan sát của đài thì sẽ có nhiều tín hiệu phản xạ về và tất cả các tín hiệu này đều vợt ngỡng. Do tín hiệu phản xạ về đài đầu tiên (cự ly gần nhất) của mục tiêu gần

nhất sẽ kích dừng bộ đếm và nh vậy không thể bám đợc các mục tiêu ở cự ly xa

hơn. Các hệ bám sử dụng cửa sổ sóng muộn và hệ bám theo sờn trớc của xung phản

xạ, (trên hình 1.7 và hình 1.9) có thể bám theo một mục tiêu bất kỳ trong số các

mục tiêu có tín hiệu phản xạ về khi đợc chỉ thị trớc cho nó về cự ly của mục tiêu

cần bám. Do vậy hai hệ thống này thờng đợc dùng trong các đài ra đa bám hiện

nay.

1.4 Kết luận chơng 1

Trong chơng 1, đồ án đã nghiên cứu các phơng pháp đo cự ly, đánh giá đo u nhợc

điểm của từng phơng pháp. Trong các phơng pháp trình bày, phơng pháp xung có

khả năng đo đợc cự ly của đồng thời nhiều mục tiêu cùng một lúc, cấu trúc của hệ

thống đơn giản, phơng pháp này đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều loại radar nh:

cảnh giới, dẫn đờng, điều khiển hoả lực. Với những u điểm nh vậy, phơng pháp

xung đợc ứng dụng trong các hệ bám cự ly của radar nhằm đảm bảo đo và bám

chính xác mục tiêu đợc chọn trong vùng quan sát khi co nhiều mục tiêu. Đối với

các phơng pháp đo khác nh phơng pháp pha hoặc tần số rất khó thực hiện. vì vậy,

trong các chơng tiếp theo đồ án đi sâu nghiên cứu hệ bám sát cự ly trong radar

xung, các hệ bám này hiện đang đợc áp dụng rộng rãi trong các đài điều khiển hoả

lực.



39



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chơng II

Tổng quát về đài ra đar cảnh giới dẫn đờng 18-2

trong quân sự

2.1. Tác dụng và vị trí của đài radar 18 trong mạng radar cảnh giới dẫn đờng

- Đài radar 18 đợc ký hiệu là (PC-131) là đài radar cơ động cự ly phát hiện

trung bình.

- Đài radar 18 hiện nay đợc dùng chính trong mạng radar cảnh giới phòng không

hoặc dùng làm đài dẫn đờng.

- Đài radar 18 dùng để đo toạ độ mục tiêu trong đó cự ly (D nghiêng), đo góc

phơng vị , sơ bộ các định kiểu loại và số lợng của mục tiêu.

- Thiết bị hỗ trợ:

+Có máy phân biệt địch ta ( nhờ máy hỏi).

+Có thiết bị phối hợp làm việc với tất cả đài radar khác và với đài tên lửa.

+Có BUKO( hiện sóng)để ngoài cách xa đài(300ữ500m)

+Có thiết bị chống nhiễu tiêu cực, chống nhiễu không đồng bộ, chống tên lửa tự

dẫn , thiết bị định hớng nguồn nhiễu.

2.2. tính năng chiến - kỹ thuật của đài radar 18

2.2.1. Tính năng chiến thuật

- Vùng quan sát

Cự ly quan sát của đài D 360 km, đo góc phơng vị =0-360.

- Chu kỳ quan sát Tq10 sec thời gian để radar quét hết vùng quan sát một lần.

- Sai số đo về cự ly D1,8km.

- Sai số về đo góc phơng vị :=1,5 ở cự ly D50km.

=1 ở cự ly D>50 km.

-Khả năng phân biệt về cự ly D 2km.

-Khả năng phân biệt về phơng vị: =6 với D>50 km.

= 8 với D50 km.

-Khả năng chống nhiễu:

+Chống nhiễu tích cực bằng phơng pháp chuyển tần.

+Chống nhiễu tạp nhờ mạch APy ( tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại theo

mức tạp).

+Chống nhiễu không đồng bộ bằng phơng pháp tạo ra xung chắc ở tại thời

điểm có nhiễu.

-Khả năng làm việc của đài: Đài làm việc bất kỳ trong thời gian nào trong

ngày với nhiệt độ môi trờng (-40ữ +50C), với tốc độ gió 30m/s.

2.2.2. Tính năng kỹ thuật

Nguyên tắc làm việc:

Hoạt động của đài Radar dựa trên cơ sở phát xạ có hớng các xung công xuất

lớn của năng lợng sóng điện từ vào không gian xung quanh và thu các năng lợng

phản xạ từ các mục tiêu. Các xung cao tần ( tần số cao) trong thiết bị phát xạ vào

40



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

không gian. Cũng nhờ Anten này các tín hiệu phản xạ đợc thu nhận . Sau đó đợc

khuyếch đại lên nhờ thiết bị thu, đợc xử lý trong thiết bị chống nhiễu và đợc đa đến

các hiện sóng của đài để phát hiện bằng mắt thờng, xác định toạ độ của chúng.

Hệ thống phát :

-Hệ thống phát là máy dao động cao tần một đèn có điều chế xung Anốt.

-Tần số làm việc.

f1 =150MHz.

f 2 =155MHz.

f3 =160MHz.

f4 =170MHz.

Trong đó f 0 là tần số làm việc chính của đài.

- Độ rộng xung phát x=(61)às.

- Công suất xung:

Pđ =180(KVA).

PTB=394(W).

- Tần số lặp của đài là f1=36510Hz.

- Chế độ phát xạ:

Phát xạ liên tục.

Phát xạ ngắt quãng:

Phát trong góc quạt =30180.

Phát xạ TEMI và TEMII.

TEMI phát xạ một vòng nghỉ một vòng.

TEMII phát xạ hai vòng nghỉ hai vòng.

Hệ thống thu:

- Độ nhạy máy thu P T min =1,84 X10-15(w).

- Giải thông máy thu 2f = 20050KHz.

- Tần số trung tần ftt = 24,6 MHz.

- Thiết bị thu thực hiện việc khuyếch đại và biến đôỉ các tín hiệu yếu phản xạ từ

mục tiêu qua Anten đến một độ lớn nhất định đủ để quan sát chúng trên hiện sóng.

Máy thu cũng tạo ra điện áp điều khiển các hệ thống tự động điều chỉnh tần số hoạt

động.

Hệ thống anten:

- Là loại Anten mạng pha có hai giàn Anten mỗi dàn có 8 Anten đờng sóng.

- Phân bố công suất phát:

+ Dàn trên 40% công suất

+ Dàn trên 60% công suất

- Độ rộng cách sóng trong mặt phẳng vị 0,5=6 ở tần số f0

0,5 =8 ở tần số f1,f2,f3.

- Cánh sóng phụ chiếm 4% công suất.

- Chế độ quay Anten gồm 2 chế độ:

+ Quay thay đổi từ 0-6 vòng/phút.

+ Quay ổn định 2 vòng/ phút, 4vòng/ phút, 6 vòng /phút.

- Góc trtúc ngẩng của Anten: Có thể trúc hai giànAnten xuống -5 và ngẩng hai

giàn lên +15

41



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Độ cao của Anten có thể thay đổi:

Giàn dới 3,90m 5,90m

7,90m

Giàn trên 6,35m

8,35m

10,35m.

- Chiều của thanh giằng là 2,45m.

Hệ thống chống nhiễu :

- Thiết bị chống nhiễu dùng để chế áp ( bù khử) nhiễu phản xạ từ địa vật và từ

những dải băng kim loại đợc thả từ máy bay và dùng để bù khử nhiễu xung tích

cực do các đài Radar xung bên cạnh gây lên.

- Việc chống nhiễu tiêu cực không đồng bộ cũng dựa trên cơ sở sử dụng đèn tích

nhớ trừ và đợc đảm bảo cũng bằng thành phần của thiết bị nh khi chống nhiễu tiêu

cực.

- Việc chống nhiễu xung không đồng bộ cũng dựa trên cơ sở sử dụng đèn tích nhớ

trừ và đợc đảm bảo cũng bằng thành phần của thiết bị nh khi chống nhiễu tiêu cực.

- Hệ số triệt nhiễu tiêu cực một lần k112 lần.

- Hệ số triệt nhiễu tiêu cực hai lần k2 50 lần.

- Hệ số triệt nhiễu xung không đồng bộ kHH 10 lần.\

- Giải tần bù gió f = 73hz.

- Bản chất của việc bù khử qua chu kỳ là ở chỗ các tín hiệu ở một thời kỳ lặp đợc

giữ chậm một thời gian đúng bằng thời gian lặp đó và đợc trừ với tín hiệu ở chu kỳ

lặp sau .Khi đó các tín hiệu có biên độ cố định sẽ cho tín hiệu tổng bằng không còn

các tín hiệu với biên độ thay đổi sẽ cho tín hiệu bằng độ thay đổi biên độ của tín

hiệu sau một chu kỳ lặp.

- Thiết bị trừ cho ra tín hiệu bằng các tín hiệu của hai chu kỳ kế tiếp nhau là đèn

tích nhớ trừ.

Hệ thống hiển thị : gồm 3 hệ sóng:

-Hiện sóng do UKO ở trong xe đài.

-Hiện sóng BUKO đặt ngoài xe đài( cách xa đài Radar 300-500m)

Cả hai loại hiện sóng trên đều là hiện sóng nhìn vòng.

-Hiện sóng kiểm tra k56 là hiện sóng biên độ.

Cả 3 hiện sóng trên đều là hiện sóng độ sáng.

-Hiện sóng nhìn vòng UKO dùng để quan sát bằng mắt thờng vùng không

gian trong tầm hoạt động của đài Rađar, để đọc các toạ độ của mục tiêu ( cự ly

nghiêng và phơng vị) và để xác định địch, ta của mục tiêu theo các tín hiệu từ

máy hỏi.

-Hai hiện sóng trên UKO vàBUKO có 3 thang cự ly 90km, 180km, 360km.

-Điểm dấu độ sáng đo cự ly 10km, 50km,100km.

-Điểm dấu đo phơng vị 5,10,30(0 điểm dấu đo phơng vị Bắc).

-ở BUKO có thêm điểm dấu phơng vị và cự ly di động.

Hệ thống nguồn

- Đài có thể dùng hai loại điện áp 220v và 380v tần số 50hz.

- Công suất tiêu thụ toàn đài Ptồng 12(kw).



42



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3. Thành phần của đài 18:

Cũng nh các đài Radar khác đài 18, kết cấu gồm các khối khác nhau trong

từng hệ thống và đặt trên các tủ khác nhau theo chức năng thì 18 đợc phân chia

nh sau:

-Hệ thống anten gồm các khối k1,k2,k3,k4 và dây ide.

-Hệ thống phát gồm k35,k47,k104,k50.

-Hệ thống thu gồm khối khuyếch đại giải rộng UBvà k5.

-Hệ thống tự động điều chỉnh tần số ( kênh của khối k 5, khối k85 và các bộ tự

động hoá A-4, A-4 của khối k50 và bộ tự động chuyển tần của khối k5).

-Hệ thống chuyển tần ( các nút chuyển tần của bảng điều khiển, các bộ phận tự

động A-1,A-4 của khối k50 và bộ tự động chuyển tần của khối k5).

-Hệ thống chống nhiễu gồm: k27, k75,k76.

-Hệ thống đồng bộ thời gian cho toàn đài khối k16.

-Hệ thống hiện sóng gồm :k7,k8,k9,k10,k17,k18,k19,k25,k56.

-Hệ thống quay và nghiêng Anten gồm: k31,k32,k41.

-Hệ thống truyền phơng vị gồm: k17,k24,k228,k29.

-Hệ thống điều khiển và báo hiệu gồm: k11,k12,k22M,k23M.

-Hệ thống nguồn gồm:

k13,k15,k34,k45,k64,k71,k86,k87,k89,k36,k38,k39,k44,k99.

-Hệ thống phối hợp các đài Radar khác gồm:k20,k24,k26m,k29.k37,k102.

-Hệ thống điều chỉnh đài bằng Anten tơng đơng :k43,k72,k90.

-Hệ thống máy đo gồm: k40,k42,k90.

-Hệ thống quạt gió và lò sởi gồm: k69,k103.



43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

×