1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Hóa học - Dầu khí >

TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT VỚI VẬT CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.37 KB, 48 trang )


BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT VỚI VẬT CHẤT

Sự thay đổi TT năng lượng của vật chất khi

hấp thu BXĐT



15



BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT VỚI VẬT CHẤT

Điều kiện để phân tử hấp thu năng lượng

của BXĐT

1/ Phải có sự phù hợp giữa NL của BX và sự biến

thiên giữa các mức năng lượng



Ehν = ΔE = Ekt – Ecb

2/ Sự chuyển mức NL phải kèm theo sự thay đổi của

các trung tâm điện tích trong phân tử

• Phù hợp với quy tắc chọn lọc: chuyển mức cho phép

• Không phù hợp với quy tắc chọn lọc: chuyển mức bị cấm.

16



BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT VỚI VẬT CHẤT

Sự biến đổi năng lượng bức xạ sau hấp thu

Phần năng lượng “dư” do hấp thu BX chỉ được giữ

lại trong thời gian rất ngắn (10–3 – 10–8 s)

Chúng sẽ bị biến đổi theo nhiều cách

Do va chạm giữa các

phân tử



Phát ra BX khi từ TT điện tử kích

thích trở về trạng thái cơ bản;



Chuyển thành Equay , Edao

động và Etịnh tiến của các

phân tử khác



BX phát ra có tần số bằng hay

nhỏ hơn với BX bị hấp thu

(BX huỳnh quang hoặc lân quang).

17



BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT VỚI VẬT CHẤT

Sự biến đổi bức xạ hấp thu

3



S1



ν‘ =0



T1



3



S0



ν =0

Hấp thu



Phát huỳnh

quang



Phát lân quang



18



BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT VỚI VẬT CHẤT

Sự biến đổi bức xạ hấp thu

E



Trạng thái cơ bản

Trạng thái kích thích

( S0 )

Singlet (S1)

Triplet ( T1 )

Φ4

Φ3



Orbital

phản liên kết



Φ2

Φ1



Orbital

liên kết



19



BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT VỚI VẬT CHẤT

Phổ hấp thu

Đường biểu diễn đại lượng hấp thu bức xạ (độ hấp thu

A, độ truyền suốt T, …) theo đại lượng đăc trưng của BX

Tần số (bước sóng) BX hấp thu



Đặc trưng cho cấu trúc

(Ptử hay nguyên tử)

Định tính

Cường độ hấp thu



Liên quan đến hàm lượng



Bước sóng (nm)



Định lượng



20



CẤU TẠO QUANG PHỔ KẾ

(I) 1



(II)



2



2



3



3



4



Phổ kế UV-VIS-IR



5



4



Phổ kế huỳnh quang,

lân quang, Raman



5



1



(III)



1 2



3



4



1 – Nguồn

2 – Mẫu

3 – Bộ chọn sóng



5



Phổ kế phát xạ

hấp thu Ng/tử



4 – Detector

5 – Đọc tín hiệu

21



CẤU TẠO QUANG PHỔ KẾ

NGUỒN BỨC XẠ

Nguồn liên tục

Nguồn tạo ra bức xạ liên tục

Nguồn đèn thấy được VIS

(đèn tungsten)

320 – 2500nm



Nguồn đèn tử ngoại UV

160 – 375 nm

Điện cực kim loại



Bóng thủy tinh



Thạch anh



Bóng thủy tinh



Sợi đốt phủ oxy

Điện áp một chiều

ΔV = 40V



H2 hoặc D2



Khí trơ

Điện áp ΔV = 6V

Dây tungsten (30000K )

22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

×