1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Y - Dược >

5 NHÓM AMIN THƠM BẬC 3.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.44 KB, 43 trang )


 Ví dụ 3:



Amiodaron

Diclofenac



5. AMID (-CONH-)

A. Định tính: Thủy phân = dd acid, Định tính phần amin và acid tạo thành.

-CO-NH- +

+ Phần -NH2:



+

H /H2O







-COOH +



-NH2



* amin thẳng b1, b2: P/ư với TT Ninhydrin cho màu xanh tím

* Ar-NH2: Tạo phẩm màu nito



+ Phần -COOH: * tan/dd kiềm

* tác dụng với muối tạo muối mới (màu, tủa)

* CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 (mùi dầu chuối)

2. Định lượng: -Thủy phân/HCl, sau đó:

+Ar-NH2: pp đo nitrit

+ Tạo phức màu với Ninhydrin  đo quang



6. AMINO ACID



A. Định tính: dựa vào tính lưỡng tính của hợp chất, có khả năng tan tốt trong cả dung dịch acid và

kiểm.



-



Phản ứng với thuốc thử Ninhydrin tạo phức màu tím.

Tạo muối phức nội với các cation kim loại nặng(Cu



B. Định lượng:



-



Phương pháp đo acid trong môi trường khan.

Đo quang



2+



cho phức màu xanh).



7. Nhóm Hydrazin (-NH-NH2 )



A. Định tính:

- Phản ứng với thuốc thử nitrobezaldehyd tạo tủa vàng của hydrazon.



-



Phản ứng ngưng tụ aldehyde tạo hydrazon màu vàng.



-



Có tính khử, cho tác dụng với thuốc thử Fehling giải phòng Cu 2O.



B. Định lượng : dựa vào tính khử của hydrazide, định lượng bằng KIO3 , chỉ thị đo thế.



8. NHÓM –OH PHENOL VÀ DẪN XUẤT

A. Định tính

+Tính khử: tác dụng với TT Feling, đun, cho tủa đỏ gạch Cu 2O

+Tác dụng với FeCl3 tạo phức phenolat màu xanh tím

* Trường hợp nhân có hai nhóm OH kề nhau:

+ Tác dụng với FeCl3 cho phức màu đỏ

+ Tính khử mạnh: ( 2-OH phenol) tác dụng với TT Fehling, đun, cho tủa đỏ gạch Cu 2O và dung dịch hanh vàng

+ Với Fe(III) : cho màu vàng (Quinon)

+ với Fe(II) tartrat ( pH 8,5) muối màu đỏ tím

B. Định lượng

Tạo phức màu rồi đem đo quang

Đo phổ UV hoặc độ hấp thụ riêng

Đo base trong môi trường khan



 Ví dụ 4.



HYDRALAZIN.



LEVODOPA



Paracetamol



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

×