Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.44 KB, 23 trang )
- Công thức cấu tạo :
- Tính chất hóa lý : Là dạng bột ít tan trong nước. Là hợp chất không bền, có tính
phản ứng mạnh nên không bảo quản được lâu (dạng bột khô có thể nổ, dễ phân hủy giải
phóng N2, nên phải bảo quản trong nước axit với thời gian ngắn. Thường làm xong đem
dùng luôn)
-Ở nhiệt độ cao, hút ẩm diazoni phân hủy thành phenol
-Trong môi trường kiềm muối diazoni chuyển thành diazotat ở hai dạng là “syn”
và “anti”.
-Ứng dụng: Chất trung gian tổng hợp hữu cơ.
-Điều chế, phản ứng diazo hóa amin thơm;
-Phản ứng: Thế nitrogen bởi Cl2, Br2 và CN-(phản ứng Sandmeyer), thế nitrogen
bởi I2, thế nitrogen bởi F2, thế nitrogen bởi –OH, thế nitrogen bởi H, ghép cặp, tổng hợp
hợp chất azo.
Page 14
4.2 Lý thuyết chung và cơ chế phản ứng
a, Diazo hóa
- Diazo hóa là quá trình tạo ra dẫn xuất diazoni (-N +≡N) từ amin thơm bậc một và axit
nitro theo phương trình phản ứng sau:
Trong đó Ar là nhân thơm aryl, X có thể là –Cl, –Br, –NO 2…tùy theo axit sử
dụng.
b, Cơ chế phản ứng diazo hóa
Phương trình phản ứng:
Cơ chế phản ứng:
Page 15
c, Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng diazo hóa
- Tác dụng của axit và PH môi trường: Tính bazo của amin càng yếu thì môi
trường diazo hóa phải càng mạnh, phải càng axit. Môi trường tối ưu để diazo hóa các
amin có độ bazo mạnh là PH =1-3, các amin còn lại phải ở PH axit hơn.
- Axit trong phản ứng giữ vai trò vô cùng quan trọng vì:
+ Axit tạo với amin thành muối tan trong môi trường nước.
+ Axit làm giải phóng ra HNO2 cung cấp cho phản ứng từ muối.
+ Axit tạo ra môi trường axit để hạn chế phản ứng tự ngưng tụ giữa muối
diazoni mới tạo thành và amin tự do thành diazo-amino-benzen hoặc p-aminoazobenzen.
+ Cần thiết cho quá trình tạo muối diazoni và làm tăng độ ổn định và độ bền
vững của muối này.
- Nồng độ: Thông thường sử dụng nồng độ amin trong phản ứng từ 0,2 – 2,0 M.
Nồng độ loãng làm phản ứng chậm lại, nồng độ đặc sẽ gây nên rắc rối cho vấn đề điều
khiển nhiệt, vì đây là 1 phản ứng tỏa nhiệt mạnh mà trên 5 oC thì muối diazoni đã dễ bị
phân hủy.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng tăng thì tốc độ phản ứng cũng tăng nhưng kèm theo nó
là tăng khả năng phân hủy của hợp chất diazoni. Thông thường tiến hành nhiệt độ ở 05oC.
- Thời gian.
4.3 Sản phẩm2: p-bromnitrobenzen
(thế nhóm diazo bằng brom)
a, Lý thuyết chung và cơ chế phản ứng
Thế nhóm diazo bằng halogen (Br-):
- Muốn điều chế dẫn xuất halogen nhân thơm nhưng tại vị trí không thể nào
halogen hóa trực tiếp được chúng ta sử dụng thế nhóm diazo bằng halogen.
Page 16
b, Cơ chế phản ứng thế nhóm diazo
Phương trình phản ứng:
Cơ chế phản ứng:
Phần IV: Thực nghiệm
1 Giai đoạn nitro hóa axetanilid (tạo p-nitroaxetanilid)
Hóa chất:
- 3 gam acetanilide
- 5ml axit acetic băng
- 6,3ml H2SO4 đậm đặc (96%)(d=1,84)
- 2ml HNO3 (65%) d=1,4
- Ethanol 96%
- Nước
Page 17
Dụng cụ thí nghiệm:
-Bình erlen
-Nhiệt kế
-Phễu Buchner
-Bát nước đá
-Hệ thống lọc áp suất
chân không.
1
1
1
1
1
- Muối
+Bơm chân không
+Bình
Kính bảo vệ mắt, khẩu trang, găng tay, áo blue.
Cách tiến hành
Cân 3 gam acetanilide và 5 ml axit acetic cho vào bình erlen. Hút 5 ml axit
sunfuric đặc cho vào,khuấy liên tục cho tới khi thu được dung dịch trong suốt, làm lạnh
cốc để nhiệt độ không cao hơn 25oC ta cho tiếp chậm chậm 2 ml axit nitric và 1,3 ml
axit sunfuric vào bình. Nhiệt độ trong suốt quá trình nitro hóa không được quá 2-3
o
C.Sau khi cho h t acid nitric, l y cóc ra kh i h n h p sinh hàn và yên trong 2 gi nhi t
phòng và th nh tho ng khu y. Sau ó rót t ng dòng h n h p vào bình ch a n c có á
nghi n nh (l ng n c và n c á g p 10 l n h n h p ).
Chuy n ch t vào cóc ch a 40ml n c và thêm Na2CO3 cho n ph n n g ki m, u n n sôi
th y phân o-nitroacetanilit. Làm l nh k t t a p-nitroacetanilit trên ph u Buchner, r a
k b ng n c, ép ch t trên ph u r i làm khô trong không khí.
Tinh ch l i b ng r u etylic, xác nh nhi t
nóng ch y.
Page 18
-Kết quả, nhận xét: Sau khi kết thúc các quá trình thu được p-nitroacetanilid là
một sản phẩm trung gian quan trọng.
-Sản phẩm thu được ở dạng tinh thể màu trắng ánh kim.
2 Giai đoạn thủy phân p-nitroaxetanilid
Hóa chất:
-2,2g p-nitroacetanilid
- 5ml nước cất
- 5 ml H2SO4
- NaOH 9M
-Giấy đo pH, hoặc máy đo pH
Dụng cụ thí nghiệm:
- Bình cầu
- Sinh hàn hồi lưu
- Bếp điện
- Đũa khuấy
- Cốc
-Hệ thống lọc áp suất chân không.
+Bơm chân không
+Bình
1
1
1
1
1
Cách tiến hành:
Cân 2,2 gam p – nitroacetanilide và 5 ml nước cất vào bình cầu. Thêm 5 ml
H2SO4 vào rồi khuấy đều. Lắp hệ thống sinh hàn hồi lưu, đun trong 30 phút. Để nguội
rồi cho hỗn hợp vào nước đá. Cho dung dịch NaOH 9M vào cốc phản ứng điều
chỉnh pH đạt 4 - 5.
Lọc sản phẩm ở áp suất chân không.
Page 19
- Kết quả và nhận xét: Sản phẩm thu được ở dạng rắn có màu vàng chanh.
3 Giai đoạn Diazo hóa p-nitroanilin
Hóa chất:
- 1g p-nitroanilin
- 10ml nước cất
- 2 ml HBr đặc
- 0,5g muối NaNO2
Dụng cụ thí nghiệm:
- Cốc , bình tam giác…
- Nhiệt kế
- Bát nước đá
Cách tiến hành:
Page 20
1
1
1
Thêm 1 gam p – nitroanilin vào cốc chứa 2 ml HBr và 10 ml nước cất, rồi làm
lạnh xuống 5 oC. Hòa tan 0,5 gam muối NaNO 2 trong lượng nước vừa đủ, rồi cho
từ từ vào hỗn hợp amin và axit vô cơ trên.
Để yên 30 phút cuối cùng ta thu được muối diazonium.
4 Thế nhóm diazonium bằng halogen
Hóa chất:
- 2 g muối diazonium
- 5ml dd Cu2Br2
-Nước cất
Dụng cụ thí nghiệm:
- Cốc
--Hệ thống lọc áp suất chân không.
+Bơm chân không
+Bình
1
1
Cách tiến hành:
Cân 2 gam muối diazoni vào cốc chứa sẵn 5ml dung dịch Cu 2Br2 . Sau đó nung nóng
khi nào thấy khí không bay lên nữa làm lạnh sau đó đem lọc chân không.
Page 21
Hỗn hợp muối diazoni và Cu2Br2
Kết Luận:
- Đã tổng hợp được p-bromnitrobenzen qua các giai đoạn.
- Các sản phầm thu được có độ sạch tương đối và đạt hiệu suất cao.
Page 22
Tài Liệu Tham Khảo:
- Các quá trình cơ bản Tổng hợp hữu cơ – công nghệ hữu cơ- hóa dầu Viện kỹ
thuật hóa học đại học bách khoa hà nội GS.TSKH. Phan Đình Châu.
-Báo cáo tốt nghiệp : Nghiên cứu quy trình tổng hợp thuốc nhuộm parared từ
benzen. Trường đại học công nghệ thực phẩm TPHCM.
- Organic_Experiments,_Fieser,_Williamson.pdf
- Một số trang web:
+http://web.centre.edu/muzyka/organic/lab/dye.htm
+http://idoc.vn/tai-lieu/bai-giang-dan-xuat-hydrocacbone-amin-muoidiazoni-part-6.html
Page 23