1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. An ninh - Bảo mật >

Hình 3.15: Led Anot chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 69 trang )


CHƯƠNG IV: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ BÀI TOÁN

4.1 Nhiệm vụ thiết kế

Thiết kế bộ đo và điều khiển tản nhiệt cho thiết bị. Nhiệt độ đo qua LM35

đưa tới bộ biến đổi tương

sang số rồi đến IC 8051. Tại đây IC sẽ chọn kênh đo nhiệt độ sau đó được

tính toán để hiển thị lên Led 7 thanh, nhiệt độ đo khi tăng lên tương ứng tốc độ

của quạt sẽ tăng lên để tản nhiệt cho thiết bị. Nhiệt độ của thiết bị sẽ được đặt

giá trị Min, Max, khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ Min hoặc lớn hơn nhiệt độ nhiệt

độ Max thì thiết bị sẽ tự động ngắt để bảo đảm tính an toàn cho thiết bị.

Vậy yêu cầu đặt ra là :

+ Thiết kế bộ cảm biến nhiệt độ để tạo ra điện áp mẫu đưa vào ADC để điều

chỉnh điện áp tạo ra thang đo hợp lý.

+ Thiết kế bộ chuyển đổi tương tự sang số dùng ADC0804 : Nhiệt độ đo từ

LM35 sẽ được chuyển vào ADC0804 để biến đổi từ dạng tương tự sang số.

+ Thiết kế bộ Vi điều khiển 8051 dùng để xử lý, tính toán, điều khiển hiển

thị nhiệt độ, tốc độ quay của quạt tản nhiệt, và điều khiển tắt thiết bị khi nhiệt độ

không trong phạm vi Min,Max.

+ Thiết kế bộ hiển thị dùng Led 7*4 thanh.

+ Thiết kế quạt điều khiển nhiệt độ.

+ Viết chương trình điều khiển.

+ Thiết kế mạch in và làm mạch thực tế.

4.2 Chức năng từng khối

Nhiệm vụ của từng khối:

- Vi điều khiển: Điều hành mọi hoạt động của hệ thống bao gồm nhận tín

hiệu, xử lý, điều khiển, lưu trữ, tính toán và xuất giá trị lên khối hiển thị để hiển

thị kết quả tín toán, xử lý được.

-



Cảm biến nhiệt độ: Đo lường nhiệt độ từ môi trường xung quanh để



chuyển sang giá trị điện áp.

-



Bộ chuyển đổi tương tự sang số ADC: Chuyển đổi tín hiệu từ tương tự



sang số để nạp giá trị này cho Vi điều khiển tính toán và xử lý.



50



-



Khối hiển thị: Hiển thị nhiệt độ môi trường và nhiệt độ đặt tại điểm đo



dùng Led 7*4.

- Khối tản nhiệt: Khi nhiệt độ tăng cao, vi điều khiển sẽ điều khiển tăng tốc

độ của quạt để tản nhiệt cho thiết bị.

-



Khối báo hiệu: Khi nhiệt độ vượt quá nhiệt độ định mức cho sẵn thì Vi



điều khiển sẽ đưa ra cảnh báo qua loa chip.

4.3 Sơ đồ khối

SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ DÙNG LM35- ADC0804IC 8051- LED 7 THANH 7*4.

Đầu tiên tín hiệu từ LM35 đưa vào ADC0804 để chuyển tín hiệu từ

tương tự sang tín hiệu số để cho vào IC8051 để xử lý. Tại IC 8051 khi nhận tín

hiệu sẽ xử lý, tính toán, lưu trữ để xuất ra Led 7 thanh các giá trị nhận được,

đồng thời cũng so sánh với giá trị nhiệt độ mẫu để đưa tín hiệu cảnh báo ra loa

chip cho người sử dụng biết.



LM35



Led 7

thanh

ADC

0804



51



VI ĐIỀU

KHIỂN

8051



Quạt



4.4 Sơ đồ thuật toán



Bắt

đầu



Nạp giá trị

đầu vào



Kiểm tra

ADC có làm

việc không?



Không



Không





Đọc giá trị

và đưa vào

IC



IC xử lý tín hiệu và

lưu giá trị tính toán

được cho vào thanh

ghi



Hiển thị kết quả đưa lên

Led 7, và điều khiển tốc

độ quạt



52



4.5 Phần mềm mô phỏng

4.5.1: Giới thiệu về phần mềm Proteus.

Trong số các các phần mềm mô phỏng thì phần mềm Proteus là công cụ mô

phỏng mạnh nhất, cho nên em dùng Proteus để mô phỏng.

Proteus là bộ phần mềm mô phỏng vi điều khiển, mạch số, ... quan trọng đối

với các bạn sinh viên không có điều kiện mua mạch thực thụ để làm thí nghiệm.

Đôi khi phần mềm này cũng có ích cho những ai muốn test nhanh các sơ đồ

mạch của mình mà lười, hoặc chưa kịp các phần cứng để test.

Phần mềm Proteus là phần mềm cho phép mô phỏng hoạt động của mạch

điện tử bao gồm phần thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển cho các họ

vi điều khiển như MCS-51, PIC, AVR, … Proteus là phần mềm mô phỏng mạch

điện tử của Lancenter Electronics, mô phỏng cho hầu hết các linh kiện điện tử

thông dụng, đặc biệt hỗ trợ cho cả các MCU như PIC, 8051, AVR, Motorola.

Phần mềm bao gồm 2 chương trình: ISIS cho phép mô phỏng mạch và ARES

dùng để vẽ mạch in. Proteus là công cụ mô phỏng cho các loại Vi Điều Khiển

khá tốt, nó hỗ trợ các dòng VĐK 8051, AVR, PIC, dsPIC, ARM ... các giao tiếp

I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet,... ngòai ra còn mô phỏng các mạch số, mạch

tương tự một cách hiệu quả.

Proteus là bộ công cụ chuyên về mô phỏng mạch điện tử.

ISIS đã được nghiên cứu và phát triển trong hơn 12 năm và có hơn 12000

người dùng trên khắp thế giới. Sức mạnh của nó là có thể mô phỏng hoạt động

của các hệ vi điều khiển mà không cần thêm phần mềm phụ trợ nào. Sau đó,

phần mềm ISIS có thể xuất file sang ARES hoặc các phần mềm vẽ mạch in

khác.



53



Hình: Giao diện chương trình Proteus.

4.5.2 Các thành phần của chương trình

* Thanh trình đơn

Bao gồm các Menu quen thuộc như File, View, Edit,…. Ta có thể thực hiện

hầu hết các lệnh của ISIS tại đây (Trừ các lệnh của thanh công cụ).

* Thanh tác vụ.

Chứa một số lệnh của thanh trình đơn ở dạng Shortcut như New,

Save,Open… và các nút sau

“Làm tươi” màn hình và các chỉnh sửa.

Bật/Tắt lưới cho bản vẽ.

Chọn gốc tọa độ.

Các công cụ phóng to thu nhỏ toàn mạch.

Undo/ Redo.

Cắt ,sao chép, dán.

Các lênh tác động lên đối tượng đã được chọn trước.

Các công cụ chỉnh sửa, tạo thư viện linh kiện.



54



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

×