1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – H ỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.24 KB, 34 trang )


- Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

lớp làm bài vào Vở BC

a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở.

- Gọi HS nhận xét.

b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng

hồ chết.

4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Về viết lại những tiếng đã viết sai.

- Dặn chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ.

- Nhận xét tiết học.



MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: XEM TRUYỀN HÌNH

I. Mục tiêu

1Kiến thức:

- Đọc lưu loát được toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc ngắt nghỉ hơ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

2Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: chật ních, phát thanh viên, háo hức, bình phẩm.

- Hiểu nội dung bài: Bài nói lên sự vui mừng, háo hức của những người dân lần đầu tiên được xem

truyền hình. Từ đó, cho chúng ta thấy được lợi ích, vai trò của truyền hình trong cuộc sống.

- Có ý thức xem truyền hình để bồi dưỡng kiến thức.

3Thái độ: Ham thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)

- Hát

2. Bài cũ (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng.

- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về

- 3 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn và trả

nội dung bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng.

lời câu hỏi cuối bài.

- Nhận xét, cho điểm HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Treo bức tranh và hỏi: Mọi người trong tranh

- Mọi người trong tranh đang xem ti vi.

đang làm gì?

- Trong giờ Tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ cùng

tìm hiểu về tình cảm của những người dân lần

đầu tiên được xem truyền hình, qua đó các con

cũng thấy được lợi ích của vô tuyến truyền

hình trong cuộc sống.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

- Theo dõi và đọc thầm theo.

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc:

+ Giọng người kể: vui, nhẹ nhàng.

+ Giọng Liên: tỏ ra hiểu biết.

+ Giọng cô phát thanh viên: rõ ràng, thong thả.

+ Giọng bà con xem ti vi: ngạc nhiên, vui thích.

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV:

b) Luyện phát âm

+ Các từ đó là: truyền hình, vô tuyến, chật

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.

ních, háo hức, bình phẩm, ăn bắp nướng.

Ví dụ:

+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. (HS phía

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp

Nam)

đọc đồng thanh.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho

- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.

đến hết bài.

- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập

trung vào những HS mắc lỗi phát âm).

- Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn:

- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa

Đoạn 1: Nhà chú La … về xã nhà.

lỗi cho HS, nếu có.

Đoạn 2: Chưa đến … trẻ quá.

c) Luyện đọc đoạn

Đoạn 3: Phần còn lại.

- Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn, sau đó

- 1 HS đọc bài.

hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn.



-



Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Theo dõi HS đọc và

chỉnh sửa lỗi, nếu có.



- 1 HS khá đọc bài.

- Luyện đọc các câu:

+ Chưa đến 7 giờ,/ nhà chú La đã chật ních

người.// Ai cũng háo hức chờ xem/ cái máy



-



Gọi HS đọc đoạn 2.

Hướng dẫn HS ngắt giọng và đọc diễn cảm

đoạn 2.



phát hình xã mình thế nào.//

+ Đây rồi!// Giọng cô phát thanh viên trong

trẻo: // “Vừa qua,/ xã Hoa Ban đã tổ chức lễ kỉ

niệm sinh nhật Bác/ và phát động trồng 1000

gốc thông phủ kín đồi trọc.”//

+ Những tiếng reo vui, bình phẩm nổi lên:

“A,/ núi hồng//! Kìa,/ Chú La,/ đúng không?

Chú La trẻ quá!”//

- 1 HS đọc lại đoạn 2.

- 1 HS đọc đoạn 3.

-



Gọi HS đọc lại đoạn 2.

Gọi HS đọc đoạn 3. Nghe và chỉnh cách ngắt

câu, giọng đọc của HS cho đúng.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,

GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.

d) Thi đọc

e) Cả lớp đọc đồng thanh

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, 1 HS đọc phần chú

giải.

- Nhà chú La có gì mới?

- Chú La mời mọi người đến nhà mình làm gì?



-



Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2

vòng).

Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của

mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi

cho nhau.



-



Đọc bài theo yêu cầu.



-



Chú La mới mua ti vi.

Chú mời mọi người đến nhà để xem ti vi

đưa tin về xã nhà.

Bà con háo hức chờ xem.

Mọi người được xem cảnh xã nhà tổ chức

lễ kỉ niệm sinh nhật Bác và phát động

trồng 1000 gốc thông, thấy cảnh núi

Hồng, thấy chú La, sau đó họ xem phim.

5 đến 7 HS được phát biểu.



-



- Tâm trạng của bà con ra sao?

- Tối hôm ấy, mọi người được xem gì trên ti vi?

Hàng ngày con thích xem chương trình gì trên ti vi?

Chương trình đó có gì hay?

4. Củng cố – Dặn dò (3’)

- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.



-



-



-



Vô tuyến truyền hình cần với con người ntn?



-



Xem vô tuyến có tác dụng gì?

Nhận xét, cho điểm HS.

Nhận xét giờ học.

Dặn HS về nhà đọc lại bài, xem những chương

trình phù hợp với trẻ em và có ích cho học tập.

Chuẩn bị: Cháu nhớ Bác Hồ. Dặn chuẩn bị bài



sau: Cháu nhớ Bác Hồ.

-



.......................



Đọc bài theo vai: 1 HS dẫn chuyện, 1 HS

đóng vai Liên, 1 HS đóng vai cô phát

thanh viên, cả lớp đóng vai dân làng.

Làm cho mọi người ở khắp mọi nơi biết

tin tức về nhau.

Nâng cao hiểu biết, giải trí,…



MÔN: TOÁN

TIẾT 142: MILIMET.



I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm)

- Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét.

Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động (1’)

- Hát.

2. Bài cũ:(3’) Kilômet.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:

- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm

- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.

BC.

267km . . . 276km

324km . . . 322km

278km . . . 278km

- Chữa bài và cho điểm HS.

3. Bài mới:(29’)

Giới thiệu: Milimet.

 Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm)

- GV giới thiệu: Các em đã được học các đơn

+ xăngtimet, đêximet, mét, kilômet

vị đo độ dài nào?

- Bài học này, các em được làm quen với một

đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăngtimet, đó là

milimet.

- Milimet kí hiệu là mm.

- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ

dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi:

+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần

+ Được chia thành 10 phần bằng nhau.

bằng nhau?

- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet,

milimet viết tắt là: 10mm có độ dài bằng 1cm.

- Viết lên bảng: 10mm = 1cm.

- Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?

- Cả lớp đọc: 10mm = 1cm.

- Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng

1m bằng 100cm.

10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.

- Nhắc lại: 1m = 1000mm.

- Viết lên bảng: 1m = 1000mm.

- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.

 Hoạt động 2: Thực hành.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

Bài 1:Số?

- Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn - 2 HS lên bảng làm.

- Cả lớp làm BC. Nhận xét bài của bạn.

thành.

Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu - HS đọc đề nêu yêu cầu.

- HS TLN4, thực hành đo độ dài

milimet.

- Yêu cầu HS TLN quan sát hình vẽ, thực hành



đo độ dài.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm ntn?



- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- Tính chu vi hình tam giác có độ dài

các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình

tam giác.

- Nhận xét và cho điểm HS.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài

vào vở.

Chu vi của hình tam giác đó là:

24 + 16 + 28 = 68 (mm)

Đáp số: 68mm.

Bài 4:Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm cho - HS đọc đề nêu yêu cầu.

thích hợp.

- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để - HS TLN4 thực hành.

kiểm tra phép ước lượng.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS trả lời, bạn nhận xét.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet với xăngtimet và với mét.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học.

- Chuẩn bị: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học,



Thứ tư ngày

tháng

năm 2005

MÔN: LUYỆN TỪ

Tiết: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn kiến thức về Bác Hồ

2Kỹ năng: Củng cố kĩ năng đặt câu.

3Thái độ:Ham thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bút dạ và 4 tờ giấy to.

- HS: SGK. Vở.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)

- Hát

2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH: Để làm gì?

- Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và

các từ dùng để tả từng bộ phận.

- Ví dụ:

- HS 1: Thân cây: khẳng khiu, sần

sùi,…

- HS 2: Lá cây: xanh mướt,…

- HS 3: Hoa: thơm ngát, tươi sắc,…

- Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp có cụm từ “Để

- HS 1: Cậu đến trường để làm gì?

làm gì?”

- HS 2: Tớ đến trường để học tập và

vui chơi cùng bạn bè.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Từ ngữ về Bác Hồ.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo

Bài 1

dõi bài trong SGK.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm.

- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ

giấy và bút dạ và yêu cầu:

- Đại diện các nhóm lên dán giấy trên

+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a.

bảng, sau đó đọc to các từ tìm được.

+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b.

Ví dụ:

- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết

a) yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan

quả hoạt động.

tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo,…

b) kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết

- Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Tuyên dương nhóm

ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương,…

tìm được nhiều từ đúng, hay.

- Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở

bài tập 1.

- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình

(Khoảng 20 HS). Ví dụ:

Bài 2

- Em rất yêu thương các em nhỏ.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Bà em săn sóc chúng em rất chu

đáo.

- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất

- Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn văn kính

thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu

yêu của dân tộc ta…

nói về các mối quan hệ khác.

- Tuyên dương HS đặt câu hay.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS quan sát và tự đặt câu.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có thể ghi



-



Đọc yêu cầu trong SGK.

HS làm bài cá nhân.

Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào

lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu nhi

đi thăm lăng Bác.

Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa



bảng các câu hay.

-



-



trước tượng đài Bác Hồ./ Các bạn

thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước

tượng Bác Hồ.

Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng

cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi

tham gia Tết trồng cây.

HS tự viết lên cảmxúc của mình về

Bác.

HS xung phong đọc.



- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.

4. Củng cố – Dặn dò (3’)

- Cho HS tự viết lên cảmxúc của mình về Bác trong 5

phút.

- Gọi một số HS xung phong đọc.

- Nhận xét, cho điểm HS.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.

- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu

phẩy.

ÂM NHẠC

BẮC KIM THANG ( GV PHỤ TRÁCH )

----------------------------------------



..............



MÔN: TOÁN

TIẾT 143: LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Củng cố về tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo độ dài: mét (m), kilômet (km),

milimet(mm)

- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính, giải toán có lời văn với số đo độ dài.

- Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Bỏ bài 3)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động (1’)

- Hát

2. Bài cũ:(3’) Milimet.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:

- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm

Số?

bài ra giấy nháp.

1cm = . . . mm

1000mm = . . . m

1cm = 100 mm

1000mm = 1m

1m = . . . mm

10mm = . . . cm

1m = 1000mm 10mm= 1cm

5cm = . . . mm

3cm = . . . mm.

5cm = 50mm

3cm = 30mm

- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: Luyện tập.

 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Các phép - Là các phép tính với các số đo độ dài.

tính trong bài tập là những phép tính ntn?

- Khi thực hiện phép tính với các số đo ta - Ta thực hiện bình thường đó ghép tên

đơn vị vào kết quả tính.

làm ntn?

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm bảng con, nhận xét, bổ sung

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

Bài 2: Giải bài toán.

- Một người đi 18 km để đến thị xã, sau đó

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

lại đi tiếp 12km để đến thành phố. Hỏi

Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng người đó đã đi được tất cả bao nhiêu

kilômet?

như sau:

- 1 HS lên bảng giải.

18km

12km

- Cả lớp làm vở bài tập.

Nhà-----------------------/-----------------/

Thị xã Thành phố - Nhận xét rên bảng.

Bài giải.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.

Người đó đã đi số kilômet là:

18 + 12 = 30 (km)

Đáp số: 30km.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

Bài 4:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn - TLN4. Đại diện nhóm lên trình bày

thẳng cho trước, cách tính chu vi của một + Các cạnh của hình tam giác là:

AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm

hình tam giác, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp

bài.



Bài giải

Chu vi của hình tam giác là:

3 + 4 + 5 = 12 (cm)

Đáp số: 12cm



IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Qua tiết học các em đã ôn được những gì?

- Chuẩn bị: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

- Nhận xét.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×