1. Trang chủ >
  2. Lớp 11 >
  3. Hóa học >

I – tập hợp 1.3- tích descartes

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 63 trang )


II. Hoán vị,tổ hợp và chỉnh hợp.

Công thức nhị thức Newton



2.1 Hoán vị

Bài toán :



Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng, một tiểu đội học sinh gồm 10

người được xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách xếp?



Có bao nhiêu cách sắp xếp????



Chương 2.phép đếm



1



20



2.1 Hoán vị





Trả lời:



Các cách xếp 10 người vào hàng là một hoán vị của 10 người đó.



Định nghĩa hoán vị :

Cho tập hợp A gồm n phần tử khác nhau(n>0).Khi

sắp xếp phần tử này theo một thứ tự, ta được một Hoán

vị các phần tử của tập A .



Chương 2.phép đếm



21



2.1 Hoán vị





Định lý:

Số các Hoán vị của một tập hợp có phần tử là: Pn= n!=n(n-1)....2.1



Quy ước : 0! = 1



Ví dụ 1: Sắp xếp 6 học sinh vào vào 6 cái ghế. Hỏi có bao nhiêu cách

sắp xếp?



Đáp án:



Chương 2.phép đếm



P6 = 6!=1.2.3…6=720



22



2.1 Hoán vị





Ví dụ 1: Cho A ={a,b,c}. Khi đó A có các hoán vị sau:







abc,acb,







bac,bca,







cab,cba







Ví dụ 2:







Cho X ={1,2,3,4,5}. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau

được tạo từ tập X →5!



Chương 2.phép đếm



23



2.2Chỉnh hợp



 Chỉnh hợp:

 Bài toán: Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua bằng đá

luân lưu 11m . Huấn luyện viên của mỗi đội cần trình với trọng tài một danh

sách sắp thứ tự 5 cầu thủ trong số 11 cầu thủ của đội để tham gia đá.



Có bao nhiêu cách sắp xếp danh

sách thứ tự 5 cầu thủ????



Chương 2.phép đếm



24



2.2 Chỉnh hợp





Trả lời:



Danh sách có xếp thứ tự 5 cầu thủ được gọi là một chỉnh hợp

chập 5 của 11 cầu thủ.



Định nghĩa chỉnh hợp :

 Cho A là tập hợp gồm n phần tử (khác nhau). Mỗi bộ phận gồm k phần

tử( 0



k







n)







sắp thứ tự của tập hợp A được gọi là một chỉnh hợp



chập k của n phần tử.



 Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử ký hiệu là:

k



A



n



Chương 2.phép đếm



25



2.2 Chỉnh hợp





Công thức :



k



Công thức:



=



A



n



n!

( n − k )!



Nhận xét: Hai Chỉnh hợp khác nhau khi và chỉ khi

hoặc có ít nhất một phần tử của Chỉnh hợp này không

là phần tử của Chỉnh hợp kia hoặc các phần tử của

Chỉnh hợp giống nhau nhưng được sắp xếp theo thứ

tự khác nhau.



Chương 2.phép đếm



26



2.2 Chỉnh hợp

Ví dụ 1: Cho X ={abc}.

Khi đó X có các chỉnh hợp chập 2 của 3 là:

ab, ba, ac, ca, bc, cb



Ví dụ 2: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số được tạo

thành từ 1,2,3,4,5,6.

Kết quả:



Chương 2.phép đếm



 



.



27



2.3 Tổ hợp





Tổ hợp:







Bài toán:







Một nhóm có 8 thành viên ,chọn 3 người lên thuyết trình.Hỏi có bao nhiêu

cách chọn ????



Đáp Án :

Chọn 3 người trong 8 người là một tổ hợp chập 3 của 8



Chương 2.phép đếm



28



2.3 Tổ hợp





Định nghĩa:







Cho A có n phần tử và số nguyên k với 0



k



≤ ≤



n . Mỗi tập con của A có k



phần tử gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử(gọi tắt là tổ hợp chập k của

A).







Định lý: Số các tổ hợp chập k của n phần tử

với (0



k



n) là :



C

Chương 2.phép đếm



≤ ≤



k

n



 



n!

k!( n − k )!



29



2.3 Tổ hợp





Tính chất:



C



C

C



n−k

n



0



=



C



n

1

=



n



C



=



C



n=+1



n



C



n −1



+



n



n



=1



k



k



=n



n



C



k

n



( k



C

1)



k −1

n







Khác nhau của chỉnh hợp và tổ hợp??

Chỉnh hợp : quan tâm đến thứ tự của các phần tử, còn tổ hợp

thì không



Chương 2.phép đếm



30



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

×