1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >

Củng cố luyện tập (10 ph)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.4 KB, 56 trang )


Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trờng THCS Ng



-Cho hs lm Bài tập 53:

a) x2 = 52 +122 =25 + 144 = 169 =>x = 13

b) x2 =12+22 =5 => x = 5

c) x2 = 292 - 212 = 400

=> x = 20

d) x2 =7 + 9 = 16 => x = 4

5. Hướng dẫn về nhà: (3ph)

* Về nhà : Học bài theo sgk

- làm BVN: 53;54;55;56 sgk/131;

- Đọc thêm “ Nhà toán học Pi Ta Go đầu chương II”

- Chun b : Luyn tp



********************************



Ngy son: 20 /01 /2013

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



Ngy dy: 22 /01 /2013

12



Năm học:



Giáo ¸n H×nh häc 7

Thđy Nam







Trêng THCS Ng



Tiết 38:

LUYỆN TẬP 1

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về định lý Pita go, và định lý Pi ta go đảo

- Rèn kỹ năng vận dụng định lý Pi ta go, và định lý đảo vào giải bài tập.

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải, phát huy trí lực hs

II. CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi nội dung các bài tập

- phiếu cá nhân , thước thẳng, bảng hoạt động nhóm

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (10 ph)

* HS1 : Phát biểu định lý Pi Ta go và ứng dụng của nó ?-làm bài tập 54 sgk

* HS2: Nêu đl Pi ta go đảo và làm baì tập 55

( 2HS lên bảng, cả lớp theo dõi, làm bài ở nháp, nhận xét, đánh giá.GV giúp HS

yếu)

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

*T/c HS làm bài 56Bài 56 /131:

SGK: (12phút)

Xét 152 =225;

-Y/c HS đọc đề.

-HS đọc đề ở SGK

92 +122=81+144=225 vậy

? muốn kết luận được tam -HS yếu nhắc lại.(Dựa 92+122=152 => tam giác có

giác nào vng ta phải vào định lý Py ta go đảo) độ dài 3 cạnh : 9;15;12 là

làm ntn?

-Thảo luận và làm theo tam giác vuông

-yêu cầu hs hoạt động nhóm

b) 132 =169; 52+ 122

nhóm

-Đại diện của nhóm làm =25+144=169

vậy

2

2

2

-GV cử nhóm làm nhanh nhanh nhất trình bày,các 13 =5 +12 => tam giác có

nhất trình bày

nhóm khác đối chiếu độ dài3 cạnh5,12,13 làtam

nhận xét

giácvuông

c) 102 =100; 72+72=98 vậy

102 ≠ 72 +72 nên tam giác có

3 cạnh 10,7,7 khơng là tam

giác vuông

*T/c HS làm bài 57Bài 57 : Lời giải của bạn

SGK: (8 phút)

-HS trả lời bài 57 trên tâm là sai .phải so sánh

-GV cho hs đọc lời giải phiếu cá nhân

bình phương của cạnh lớn

một bài tốn trên bảng

nhất với tổng các bình

phụ . trả lời yêu cầu của

phương của hai cạnh kia

bài 57 ( làm bài trên

Ta có 82+152= 64+225=

phiếu cá nhân )

-Hs quan sát các phiếu 289 =172

-Gv quan sát hs làm và trên bảng nhận xét –sữa Vậy tam giác ABC vuông

thu một số phiu gii khỏc sai

nhau v cho hs nhn xột

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



13



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam

*T/c HS làm bài 58SGK : (10phút)

-Y/c HS đọc đề, xem

tranh minh họa.

-cho biết khoảng cách từ

nền đến trần ?

tủ đã biết kích thước

nào ?

? muốn biết tủ có vướng

trần nhà khơng ta phải

làm ntn?

-Tính đường chéo như thế

nào?







Trêng THCS Ng



-HS quan sát tranh minh

hoạ và làm bài 58

-Hs yếu trả lời :21 dm

-HS yếu trả lời: dài, rộng

-cần tính đường chéo của

tủ

-HS vận dụng đl Pi ta go

tính

-Kết luận



Bài 58 : Gọi chiều cao của

nhà là h= 21dm ; đường

chéo của tủ là a

Taxét a2= 42+202 =

416=>a= 416

h2= 212 = 441 => h= 441

=>a
vậy khi anh Nam đẩy tủ

cho đứng thẳng thì tủ

khơng bị vướng trần nhà



4. Củng cố luyện tập: (3ph)

-Nhắc lại định lý Py ta go thuận và đảo, nêu công dụng của từng định lý?

5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)

- Học thuộc nội dung 2 định lý trang/sgk

- Làm bài tập 59;60;61SGK

- Bài 89;90;92 sbt/ 108,109



***************************************



Gi¸o viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



14



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thñy Nam



Trêng THCS Ng







Ngày soạn: 25 /01 /2013

Ngày dạy: 28 /01 /2013

Tiết 39:

LUYỆN TẬP 2

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về định lý Pi ta go và định lý Pi ta go đảo

- Rèn kỹ năng áp dụng định lý Pi ta go để tính cạnh của tam giác vng.

- Phát huy trí lực của học sinh

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi nội dung các bài tập

- HS: Phiếu học tập, làm BT đã giao.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)

HS1 phát biểu định lý Pi ta go và làm bài tập 59 sgk

HS2 : phát biểu định lý Pi ta go đảo và làm bài tập : Cho tam giác ABC có

AC= 7 cm ; BC=12 cm ; ;AB= 19 cm có phải là tam giác vuông không ?

(2HS lên bảng, cả lớp làm nháp, nhận xét, bổ sung. GV HD thêm cho HS yếu)

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

*T/c HS lµm bµi 60-SGK

Bài tập 60 sgk/ 133

(13 phút)

A

-Yêu cầu hs đọc đề, vẽ -1HS đọc đề.

hình , ghi Gt,KL

-Cá nhân vẽ hình, ghi

13

12

GT,KL.

GT

B

C 16 H

∆ABC ; AH⊥BC ; AB = 13cm;

Giải :

-Muốn tính AC ta áp dụng KL Tính AC; BC?

* tính AC?

2

kiến thức nào?

-Cá nhân tại chổ trả lời Theo ĐL Pi ta go có: AC =

-Muốn tính BC ta cần tính (HS yếu)

AH2 + HC2 =122 + 162 =144

đoạn nào?

+ 256 = 400

-Tính HB

-Hãy tính?

-1HS lên bảng làm bài ,  AC=20 cm

cả lớp cùng làm rồi đối * tính BH ? từ ĐL Pi ta go

suy ra

chứng

-Y/c HS nhận xét và sữa -hs nhận xét

BH2 = AB2 – AH2

sai nếu có

=132 - 122 = 25

=> BH= 5 cm

* Tính BC?

BC = BH + HC

*T/c HS làm bài 61-SGK

= 5 + 16 = 21cm

(12 phút)

Bài 61 sgk/133 hỡnh

AH = 12cm; HC = 16cm



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



15



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trờng THCS Ng



-GV vẽ hình 135 sgk vào -HS quan sát hình vẽ

bảng phụ , cho hs quan ,đọc đề ở SGK.

sát hình vẽ và đọc yêu cầu

của bài để làm bài tập.

-Cách tính như thế nào?

-HS trả lời: áp dụng định

-Y/c HS làm trên phiếu.

lý Py-ta-go

-HS làm bài trên phiếu

-Chọn 5 bài có kết quả cá nhân

hoặc cách làm khác nhau -HS nhận xét các bài tập

để nhận xét

trên bảng

*T/c HS làm bài 62-SGK

(10 phút)

-Cho hs đọc bài 62

-HS thảo luận theo nhóm -Đọc bài ở SGK

(HD Muốn biết con Cún -Hs làm bài 62 theo thảo

có tới được A,B,C,D hay luận nhóm theo HD của

khơng ta làm như thế GV.

nào? Tính OA,OB,OC

-Đại diện của nhóm xong

,OD ta áp dụng kiến thức trước lên trình bày

nào?)

-Các nhóm đối chứng và

nhận xét



135sgk ở bảng phụ.

Vì độ dài cạnh ơ vng là 1

nên

* BA2= 22+ 12=5 => AB=

5



* BC2 = 52 +32 = 25+9=34

=> BC= 34

* AC2= 42+32 = 25 =>

AC=5



Bài 62 :

A



4



8

O



6

B



C



Muốn biết con Cún có thể

tới các vị trí A,B,C,D

khơng

ta

cần

tính

OA;OB;OC;OD

Theo định lý Pi ta go ta

tính được :

OA=5< 9; OC=10>9

OB= 52 <9;OD= 73 <9

Như vậy con Cún có thể

tới các vị trí A;B;D nhưng

khơng tới được vị trí C



4. Củng cố luyện tập: (kết hợp trong bài)

5. Hướng dẫn về nhà: (3ph)

-BTVN : 90;91;92 SBT

-Chuẩn bị bài học tiếp : ôn các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác

vuông, vẽ hình các trường hợp này và tóm tắt theo ký hiu

-c phn cú th em cha bit trang 134sgk.

******************************************

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



16



D



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trêng THCS Ng



Ngày soạn: 27 /01 /2013

Tiết 40:



Ngày dạy: 29 /01 /2013



CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

CỦA TAM GIÁC VUÔNG



I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận

dụng định lý Pi ta go để chứng minh cạnh huyền – cạnh góc vng của hai tam

giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng

minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Thước ê ke, com pa, bảng phụ

-HS: ôn các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

-HS: Phát biểu định lý Py-ta-go thuận và đảo, vẽ hình, ghi GT, KL

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

HĐ 1: Các trường hợp

1- Các trường hợp bằng

bằng nhau đã biết của

nhau đã biết của tam giác

hai tam giac vuông:(10

vuông :

p)

-HS nhắc lại: Nếu hai TH1(c-g-c):

E

? Theo trường hợp bằng cạnh góc vng của tam

B

nhau c-g-c hai tam giác giác vuông này bằng 2

vng có các yếu tố nào cạnh góc vng của tam

bằng nhau thì chúng bằng giác vng kia thì 2 tam

nhau .

giác vng đó bằng nhau

D F

A

- Gv đưa hình vẽ –u ( c-g-c)

C

cầu hs tóm tắt.

-Nhìn hình vẽ, tóm tắt.

TH2:(g-c-g) B

E

B

? Theo trường hợp bằng -Nếu( một cạnh góc

nhau g-c-g hai tam giác vng và một góc nhọn

vng có những yếu tố kề cạnh ấy của tam giác

nào bằng nhau thì chúng vng này)bằng (…)thì 2

D F

A

C

bằng nhau ?

tam giác đó bằng nhau

-Gv đưa 2 hình vẽ lên -Tóm tt theo hỡnh v.

TH3:(ch-gn

B

E

bng, túm tt theo hỡnh v

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



17



Năm học:

A



C



D



F



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam

-Còn trường hợp nào đã

học?

-yêu cầu hs làm ?1

(hs làm bài trên phiếu cá

nhân)

HĐ2: Trường hợp bằng

nhau về cạnh huyền và

cạnh góc vng: (15

phút)

Gv:Nếu cạnh huyền và

một cạnh góc vng của

tam giác vng này bằng

cạnh huyền và một cạnh

góc vng của tam giác

vng kia thì hai tam giác

đó có bằng nhau khơng ?

-Gv hướng dẫn hs vẽ

hình, ghi GT, Kl.

? Từ GT có thể tìm thêm

được yếu tố bằng nhau

nào của hai tam giác

vuông ?

-Gọi một hs chứng minh

? Vậy hai tam giác đó

ntn?=> Định lý

-gọi hs nhắc lại định lý

*Yêu cầu hs làm ?2:

Đề bài ghi bảng phụ )

-HS làm bài trên phiếu

học tập có thể chứng

minh cả hai cách



Trêng THCS Ng





- nếu ……

?1 hình 143 (c-g-c)

Hình 144 (g-c-g)

Hình 145( ch- gn)

(HS yếu)



-Hs tiếp

huống .



nhận



2- Trường hợp bằng nhau

về cạnh huyền và cạnh

góc vng

* Định lý : SGK/135

B

E

tình



A



C



D



F



∆ ABC , Â = 90 , ∆ DEF ,

GT ˆ

D = 90 0 , BC = EF ; AC = DF

0



KL ∆ABC = ∆DEF

C/M:

∆ ABC vuông tại A=>

- Suy nghĩ, thảo luận và AB2 +AC2 =BC2 (1)

trả lời: Có thể chứng ∆ DEF vuông tại D =>

minh được AB=DE

DE2 +DF2= EF2 (2)

Mà AC=DF,BC=EF (3)

-HS khá chứng minh

Từ (1);(2);(3);=> AB=DE

Vậy ∆ ABC= ∆ DEF (c.c.c)

?2

A

- HS yếu đọc lại định lý.

-HS vẽ hình ghi GT,KL



-Đọc đề bài ở bảng phụ.

C

B

-Làm ?2 trên phiếu học

H

tập theo từng cách

C1: ∆ ABC cân tại A=>

AB=AC; B=C => ∆ AHB=

∆ AHC(c.h-g.n)

C2: ∆ ABC cân tại A =>

AB=AC => ∆ ABH= ∆

ACH(c.h-c.g.v)

4. Củng cố luyện tập: (3 ph)

Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?

5. Hướng dẫn về nhà : (2ph)

- Học bài theo sgk

- BTVN: 63;64 sgk /136 ,98;100 SBT

- Chuẩn bị Luyện tp

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



18



Năm học:



Giáo án Hình häc 7

Thñy Nam







Trêng THCS Ng



***************************



Ngày soạn: 16 /02 /2013

Ngày dạy: 18 /02 /2013

Tiết 41:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Khắc sâu kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông qua rèn

kỹ năng giải một số bài tập

- Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để chỉ ra góc, cạnh

bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Thước thẳng com pa, ê ke, bảng phụ, phấn màu

- HS: Ôn tập kiến thức, làm bài tập

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

HS1:Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông làm bài tập 64

sgk/136

HS2:làm bài tập 63 sgk/136

A

Kết quả bài 63.

a)HB=HC

ta có ∆ ABH= ∆ ACH ( cạnh huyền cạnh góc vng) =>BH=CH

b) từ 2 tam giác bằng nhau(câua)

=> BÂH =CÂH

B H C

(2HS lên bảng, cả lớp làm nháp, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu)

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

*T/c HS làm bài 65-SGK

Bài 65 sgk/137: (17phút)

-Y/c HS đọc đề, vẽ hình, -1HS lên bảng vẽ hình ,

ghi GT,KL.

ghiGT,KL

A

-Gọi một hs lên bảng vẽ Cả lớp cùng vẽ vào vở

hình và ghi GT , KL

? muốn c/m hai đoạn -HS yếu trả lời: Thường

H

K

thẳng bằng nhau ta c/m 2 tam giỏc bng

C

B

Giáo viên: Phạm Thị Thà

19

Năm học:

2012 - 2013



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam

thng c/m ntn?

-Cho hs nêu hai tam giác

cần c/m bằng nhau ?

? hai tam giác này thuộc

loại nào ? muốn c/m nên

tìm yếu tố nào trước ?

điều đó có khơng ? cần

tìm thêm yếu tố nào bằng

nhau nữa ?

-gọi một hs trình bày c/m







Trêng THCS Ng



nhau.

-Cá nhân trả lời: ∆ AHB=

∆ AKC

-HS yếu trả lời: là 2 tam

giác vng có

AB=AC ( ch)

- góc nhọn  chung



C/m :

a) AH=AK:

Xét ∆ AHB và ∆ AKC có :

AHB=AKC=900

AC =AB ( gt)

Góc  chung

∆ AHB= ∆ AKC

(chgn)=>AH=AK

b) AI là phân giác BÂC?

Xét ∆ AIK và ∆ AIH có :

·AHI = ·AKI =900

AI chung

AK=AH (câu a) => ∆ AIK=

∆ AIH (ch-cgv) =>

BÂI=CÂI mà AI nằm giữa

AB;AC vậy AI là phân giác

BÂC

Bài 98 SBT /110(15phút)

Vẽ MH,MK lần lượt vng

góc AB,AC ta có :

∆ AHM= ∆ AKM ( ch-gn)

=>MH=MK

∆ BHM= ∆ CKM ( chcgv)=> Bµ = Cµ

=> ∆ ABC cân tại A

A



-1HS lên bảng c/m, cả

lớp làm nháp.

-Nhận xét.

-Yêu cầu hs suy nghĩ và -hs phân tích và làm câu

làm câu b?

b

? Ta cần c/m gì?

-gọi một hs lên bảng làm

?C/m 2 góc đó bằng nhau -HS khác nhận xét.

như thế nào?

-Y/c HS c/m.

*T/c HS làm bài 98-SBT -Cá nhân đọc đề, vẽ ở

-Y/c HS đọc đề, vẽ hình, nháp.

ghi GT,KL.

-1 hs lên bảng vẽ hình

-gọi một hs lên bảng vẽ

hình cả lớp cùng vẽ vào

vở

-có 2 cách : c/m hai góc

-? để c/m một tam giác là bằng nhau hoặc 2 cạnh

cân ta có các cách c/m bằng nhau

nào ?

-HS nhớ đến bài toán đã

- gợi ý : vẽ MH,MK gặp và tìm hướng c/m

vng AB,AC

chứng -Thảo luận và c/m trên

µ

µ

bảng nhóm trong 5 phút.

minh B = C

K

H

-Cùng kiểm tra.

-Thu bảng 1 số nhóm để

B

kiểm tra.

M

4. Củng cố luyện tập: (2 phút)

-GV khắc sâu các hướng tìm cách giải bài tốn có suy luận qua 2 VD trên

5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)

-BTVN: 96;97;99 SBT/110

-Chuẩn bị thực hành ngoài trời .

- GV hướng dẫn hs chuẩn bị thc hnh.



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



20



Năm học:



C



Giáo án H×nh häc 7

Thđy Nam







Trêng THCS Ng



******************************************



Ngày soạn: 16 /02 /2013

Ngày dạy: 18 /02 /2013

Tiết 42:

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T1)

I. MỤC TIÊU:

-HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một

địa điểm nhìn thấy nhưng khơng đến được .

-Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng .

-Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

II. CHUẨN BỊ:

-GV: bộ thực hành đo đạc của khối 7 .

-HS : một nhóm 8hs : chuẩn bị : 3 cọc tiêu thẳng cứng, nhọn một đầu, một

cuộn dây khoảng 10 m ; một thước đo độ dài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng? Vẽ hình, ghi

GT,KL trường hợp bằng nhau c.h-g.n?

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

HĐ1: Nhiệm vụ. (5phút)

1, Nhiệm vụ:

-Y/c HS đọc thông tin -Cá nhân đọc thông tin ở Cho trước hai cọc A và B,

SGK và nêu nhiệm vụ.

SGK

trong đó ta nhìn thấy cọc B

-1số HS tại chổ nêu nhưng không đến được B.

nhiệm vụ (HS yếu)

Hãy xác định khoảng cách

giữa hai chân cọc.

B

HĐ2: Cách làm(25phút)

2, Hướng

dẫn cách làm.

-GV vừa nêu cách làm -Quan sát, lắng nghe.

vừa vẽ dần để được hình

150-SGK.

x

D y

1 E

-? Sử dụng giác k th -1 s HS nhc li: t

A Năm học:

Giáo viên: Phạm Thị Thà

21

2012 - 2013

C



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trêng THCS Ng



nào để vạch được đường giác kế sao cho mặt đĩa

thẳng xy vng góc với tròn nằm ngang và tâm

AB

của giác kế đi qua đường

thẳng đứng đi qua A.

(Nếu HS khơng nhớ thì Đưa thanh quay về vị trí

GV có thể nhắc lại)

00 rồi quay mặt đĩa sao

cho cọc B và hai khe hở -Dùng giác kế vạch đường

ở thanh quay thẳng thẳng xy vng góc với AB

hàng.Cố định mặt đĩa tại A.

quay thanh quay 900, -Mỗi tổ chọn 1 điểm E trên

điều chỉnh cọc sao thẳng xy.

hàng với hai khe hở của -Xác định điểm D sao cho

thanh quay. Đường thẳng E là trung điểm của AD.

đi qua A và cọc chính là -Dùng giác kế vạch tia Dm

đường xy.

vng góc với AD.

-GV làm mẫu trước lớp.

-2HS lên bảng làm tương -Chọn điểm C trên tia Dm

tự.

sao cho B,E,C thẳng hàng.

-Làm thế nào để xác định -HS suy nghĩ, trả lời: -Đo độ dài CD.

được điểm D?

Dùng thước đo để được -Độ dài AB chính là độ dài

ED=EA.

CD

-Vì sao AB=CD.?

-Thảo luận nhóm nhỏ

trong 4 phút.

1HS đại diện trình bày ở

∆ ABE= ∆

bảng.(C/m

DCE)

HS khác nhận xét.

4. Củng cố luyện tập: (5phút)

-Y/c HS nhắc lại cách tiến hành thực hành?

-Y/c HS trình bày lại cách vẽ đường thẳng xy và thực hành lại cho cả lớp xem.

5. Hướng dẫn về nhà: (5phút)

- Chuẩn bị :

Mỗi tổ : 3 cọc tiêu thẳng cứng, nhọn một đầu, một cuộn dây khoảng 10 m ;

một thước đo độ dài .

-Ôn lại cách tiến hành thực hành.

-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành:

Tên HS



Điểm chuẩn

bị dụng cụ

(4đ)



Điểm về ý

thức kỹ luật

(3đ)



Điểm về kết

quả thc

hnh (3)



Tng

im

(10)



...

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



22



Năm học:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

×