1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >

Phần i: các khái niệm cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.17 KB, 39 trang )


An ton v bo mt thụng tin



4



khoá quyết định hiệu quả của các hàm mã hoá và giải mã, vì vậy các hàm mã hoá

và giải mã có thể đợc biểu diễn nh sau:

Ek(P) = C

Dk(C) = P

Một cách cụ thể hơn, một hệ mã hoá bao gồm: một không gian bản rõ, một

không gian bản mã và một không gian khoá.

- Không gian bản rõ có thể * trên bảng chữ cái hoặc tập hợp tất cả các

câu có nghĩa trong một ngôn ngữ tự nhiên nào đó.

- Không gian bản mã có thể là * trên bảng chữ cái .

- Không gian khoá K là giới hạn có thể nhận đợc của khoá k. Mỗi khoá sẽ

xác định một cặp các ánh xạ Ek và Dk tơng ứng.

Trong một hệ mã hoá nếu khoá để mã và khoá để giải giống nhau thì:

Dk(Ek(P))=P



Bản rõ



Mã hoá



Bản mã



Giải mã



Bản rõ



Khoá



Hình 1. Mã hoá với khoá mã và khoá giải giống nhau

Có nhiều thuật toán mà khoá mã và khoá giải khác nhau. Khi đó, khoá mã k 1 khác

với khoá giải k2:

Ek1(P)=C

Dk2(C)=P

Nguyn Th Thu Hin - TK6LC1



An ton v bo mt thụng tin



5



Dk2(Ek1(P))=P



Bản rõ



Mã hoá



Khoá mã



Bản mã



Giải mã



Bản rõ



Khoá giải



Hình 2. Mã hoá với khoá mã và khoá giải khác nhau



Nguyn Th Thu Hin - TK6LC1



An ton v bo mt thụng tin



6



Phần ii: Các phơng pháp mã hóa cổ điển

I. Hệ mã hoá thay thế (Substitution Cipher)

Hệ mã hoá thay thế là hệ mã hoá trong đó mỗi ký tự của bản rõ đợc thay thế

bằng ký tự khác trong bản mã (có thể là một chữ cái, một số hoặc một ký hiệu). Sự

thay thế này làm cho bản rõ trở lên khó hiểu đối với mọi ngời nhng ngời nhận sẽ

đảo sự thay thế trong bản mã để đợc bản rõ.

Có 4 kỹ thuật thay thế sau đây:

- Thay thế đơn (A simple substitution cipher): là hệ trong đó một ký tự

của bản rõ đợc thay bằng một ký tự tơng ứng trong bản mã. Một ánh xạ 1-1 từ bản

rõ tới bản mã đợc sử dụng để mã hoá toàn bộ thông điệp.

- Thay thế đồng âm (A homophonic substitution cipher): giống nh hệ

thống mã hoá thay thế đơn, ngoại trừ một ký tự của bản rõ có thể đợc ánh xạ tới

một trong số một vài ký tự của bản mã: sơ đồ ánh xạ 1-n (one-to-many). Ví dụ, A

có thể tơng ứng với 5, 13, 25, hoặc 56, B có thể tơng ứng với 7, 19, 31, hoặc 42,

v.v.

- Thay thế đa mẫu tự (A polyalphbetic substitution cipher): đợc tạo nên từ

nhiều thuật toán mã hoá thay thế đơn. ánh xạ 1-1 nh trong trờng hợp thay thế đơn,

nhng có thể thay đổi trong phạm vi một thông điệp. Ví dụ, có thể có năm thuật toán

mã hoá đơn khác nhau đợc sử dụng; đặc biệt thuật toán mã hoá đơn đợc sử dụng

thay đổi theo vị trí của mỗi ký tự trong bản rõ.

- Thay thế đa sơ đồ (A polygram substitution cipher): là thuật toán trong

đó các khối ký tự đợc mã hoá theo nhóm. Đây là thuật toán tổng quát nhất, cho

phép thay thế các nhóm ký tự của văn bản gốc. Ví dụ, ABA có thể tơng ứng với

RTQ, ABB có thể tơng ứng với SLL, v.v.

Ví dụ ROT13 là một chơng trình mã hoá đơn giản thờng thấy trên hệ thống

UNIX. Trong thuật toán mã hoá này, A đợc thay thế bằng N, B đợc thay thế bằng

O, v.v... Mọi ký tự đợc quay dịch 13 vị trí. Đây là một ví dụ về mã hoá thay thế

đơn.

Nguyn Th Thu Hin - TK6LC1



An ton v bo mt thụng tin



7



#include

void main()

{

int c;

while ((c == getchar()) != EOF)

{

if (c >= a && c <= m)

c = c + 13;

else

if (c >= n && c <= z)

c = c 13;

else

if (c >= A && c <= M)

c = c + 13;

else

if (c >= N && c <= Z)

c = c-13;

putchar(c);

}

}

Mã hoá một file hai lần bằng ROT13 và lu giữ kết quả trong file gốc:

P = ROT13(ROT13(P))

Có rất nhiều hệ mã hoá có thể dễ dàng bẻ gẫy bởi vì bản mã không ẩn đi đợc

tần số xuất hiện của các ký tự khác nhau của bản rõ, khoảng 26 ký tự tiếng Anh.

Một nhà thám mã giỏi có thể xây dựng lại đợc bản rõ.



Nguyn Th Thu Hin - TK6LC1



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

×