Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 107 trang )
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
Chất khoáng
Ca
mg
7
10
0,778
Fe
mg
0,37
15
0,025
Mg
mg
14
11
0,529
P
mg
7
10
0,365
K
mg
113
12
5,626
Na
mg
1
11
0,074
Zn
mg
0,08
15
0,007
Cu
mg
0,110
15
0,009
Mn
mg
1,649
4
0,438
Se
mcg
0,6
1
Tổng số vitamin C
mg
15,4
11
0,550
Thiamin
mg
0,092
10
0,007
Riboflavin
mg
0,036
10
0,001
Niacin
mg
0,420
10
0,029
Pantothenic acid
mg
0,160
0
Vitamin B-6
mg
0,087
2
Tổng số muối của axit
folic
mcg
11
4
Axit Folic
mcg
0
0
Dạng thực phẩm chứa
muối acid folic
mcg
11
4
mcg_DFE
11
0
0,00
0
Vitamins
Folate, DFE
2,800
2,800
Vitamin B-12
mcg
Vitamin A, IU
IU
23
22
5,188
Vitamin A, RE
mcg_RE
2
22
0,519
Vitamin E
mg_ATE
0,100
0
SVTT: Phạm Mai Khôi
24
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
Tocopherol, alpha
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
mg
0,10
0
g
0,032
0
Chất béo
Acid béo và tổng số chất
béo no, bão hoà
Cholesterol
mg
0
0
Phytosterols
mg
6
0
Amino acids
Tryptophan
g
0,005
3
Threonine
g
0,012
3
Isoleucine
g
0,013
3
Leucine
g
0,019
3
Lysine
g
0,025
3
Methionine
g
0,011
3
Cystine
g
0,002
3
Phenylalanine
g
0,012
3
Tyrosine
g
0,012
3
Valine
g
0,016
3
Arginine
g
0,018
3
Histidine
g
0,009
3
Alanine
g
0,017
3
Aspartic acid
g
0,057
3
Glutamic acid
g
0,045
3
Glycine
g
0,017
3
Proline
g
0,013
3
Serine
g
0,025
3
SVTT: Phạm Mai Khôi
25
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
(Nguồn:USDA Nutrient Database for Standard Reference, Release 14 (July 2001)
2.2.6
Phân bố
Vùng không trồng dứa
Hình 2.5: Bản đồ phân vùng họ dứa.
2.2.6.1 Phân vùng dứa ăn quả (Ananas Comosus) ở thế giới
Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, nguồn gốc ở Nam Mỹ( Brazil, Achentina, Paragoay…). Hiện nay trên thế
giới, cây dứa được trồng hết ở các nước nhiệt đới và một số nước Á nhiệt đới có môi trường sống
tương đối ẩm như đảo Hawaii, Đài Loan. Dứa có thể trồng tới vỹ tuyến 38 độ Bắc, trong đó các nước
châu Á chiếm trên 60% sản lượng dứa cả thế giới. Các nước trồng nhiều là Philippines, Thái Lan,
Malaysia, Hawaii, Brazil, Mehicô, Cuba, Úc, Nam Phi.
2.2.6.2 Phân vùng dứa ăn quả (Ananas Comosus) ở Việt Nam
SVTT: Phạm Mai Khôi
26
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
Ở nước ta, dứa trồng từ Bắc đến Nam, diện tích trồng cả nước năm 2006 khoảng 40.000ha với sản
lượng khoảng 500000 tấn trong đó 90% là ở phía Nam. Các tỉnh trồng dứa nhiều ở miền Nam là Kiên
Giang, Tiền Giang, Cà Mau, Cần Thơ, Long An… miền Bắc có Thanh Hóa, Tuyên Giang, Phú Thọ…
miền Trung có Nghệ An, Quảng Nam, Bình Định, Ninh Thuận,…Năng suất quả bình quân một năm ở
các tỉnh phía Bắc khoảng 10 tấn/ ha, phía Nam khoảng 15tấn/ha.
2.2.7 Một số sản phẩm từ quả dứa
2.2.7.1 Mứt dứa
Hình 2.6: mứt dứa
Mứt dứa nhuyễn: Có thể sử dụng riêng từng giống dứa hoặc pha lẫn cả hai loại để
chế biến mứt nhuyễn. Yêu cầu độ chín của dứa như đối với chế biến nước dứa, nếu
dứa chưa đủ độ chín thì sản phẩm có màu xấu và hương vị kém thơm ngon.
Dứa đủ tiêu chuẩn độ chín (không cần phân loại theo kích thước) đem rửa trên máy
rửa bàn chải, rồi cắt hai đầu, đột lõi, gọt vỏ, rửa mắt giống như sản xuất đồ hộp dứa
nước đường.
Sau đó đem xé tơi, và chà trên máy chà có lỗ rây 1-1,5 mm thu được purê dứa, đem cô
đặc với nước đường 70% theo tỉ lệ sau:
•
Purê dứa: 300 kg
•
Nước đường 70%: 100 lít
hoặc với đường tinh thể theo tỉ lệ:
•
Purê dứa: 300 kg
•
Đường trắng: 100 kg
Lúc đầu hút một nửa nước đường vào nồi cô đặc chân không, nâng nhiệt nước đường
lên 85-900C rồi mới hút dần purê dứa vào và tiến hành cô đặc ở nhiệt độ 60 – 80 0C ở
chân không 5,88-7,84.104 N/m2 (0,6-0,8at). Khi độ khô của hỗn hợp trong nồi cô đặc
SVTT: Phạm Mai Khôi
27
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
đạt khoảng 50%, lại hút nốt nước đường còn lại vào nồi, rồi tiếp tục cô đặc đến độ khô
63-64% thì phá chân không để nâng nhiệt độ sản phẩm lên khoảng 100oC để tiệt
trùng. Khi độ khô đạt tới 66-67%, cho sản phẩm ra khỏi nồi.
Rót mứt có nhiệt độ không dưới 70 0C vào hộp sắt số 8 sơn vecni, rồi ghép nắp và
thanh trùng theo công thức 20-30-20/1000C.
Mứt miếng đông
Mứt miếng đông chế biến từ quả (tươi, sunfit hoá hay lạnh đông) để nguyên hay
cắt miếng, nấu với đường, có pha hoặc không pha thêm acid thực phẩm và pectin.
Qui trình chế biến mứt miếng đông theo sơ đồ sau:
Hình 2.7: Qui trình chế biến mứt miếng đông
Sau khi lựa chọn phân loại và rửa sạch, quả đựơc gọt vỏ bỏ hạt. Sau đó, tuỳ theo quả
to hay nhỏ mà để nguyên hoặc cắt miếng, rồi chần trong nước nóng hay nước đường
loãng.
SVTT: Phạm Mai Khôi
28
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
Chần nhằm mục đích chuyển hoá protopectin không tan thành pectin hoà tan để tăng
độ đông cho sản phẩm, và với quả sunfit hoá còn để khử SO2. Không nên chần trong
nước đường đặc, vì như vậy sẽ hạn chế việc chuyển hoá của protopectin.
Sau đó nấu quả đã chần với đường tinh thể hay nước đường đặc có nồng độ 70-75%
theo tỉ lệ quả/đường là 1/1-1/1,5 trong nồi nấu hai vỏ hoặc nồi cô chân không; cách
tiến hành giống như nấu mứt đông.
Nếu mứt có thanh trùng (đóng trong bao bì kín, dung tích nhỏ) thì nấu đến độ khô 68%.
Nếu mứt không thanh trùng (đóng vào bao bì lớn), nấu đến độ khô 72%.
Trước khi đóng vào thùng gỗ, cần làm mứt nguội xuống 50-60 oC, với mứt kém đông
(như mứt mơ, mứt dâu tây) phải làm nguội xuống 40oC. Nếu đóng vào hộp sắt hay lọ
thuỷ tinh thì rót vào bao bì dưới 1 lít cần thanh trùng ở 100oC.
2.2.7.2
Dứa sấy khô
2.2.7.3
Hình 2.8: Dứa sấy khô
Dứa khoanh đóng hộp
Hình 2.9: Dứa khoanh đóng hộp
Quy trình công nghệ chung sản xuất đồ hộp quả nước đường như sau:
Nguyên liệu → Chọn lựa, phân loại → Rửa → Xử lý cơ học → Xử lý nhiệt → Vào
hộp → Bài khí, Ghép nắp → Thanh trùng → Làm nguội → Đóng date, nhãn, lô hàng
→ Bảo ôn → Dán nhãn, Đóng thùng → Xuất bán
Lựa chọn nguyên liệu
SVTT: Phạm Mai Khôi
29
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
Dứa cần dùng quả lớn, hình trụ, có độ chín vừa phải. Đối với dứa Cayen cần chín từ
một mắt đến hai mắt, nếu độ chín thấp thì sản phẩm có màu nhạt, hương vị kém hấp
dẫn và tốn thêm đường bổ sung.
Xử lý nguyên liệu
Dứa thì được xử lý như sau:
Nguyên liệu → Chọn, phân loại → Bẻ hoa, cuống → Rửa → Cắt đầu → Đột lõi →
Gọt võ → Sữa mắt → Thái khoanh → Cắt miếng → Rửa lại
Xếp hộp, rót nước đường
-
Sau xử lý, nguyên liệu quả được để ráo, kiểm tra loại bỏ những quả không đủ quy
cách và xếp vào hộp. Khối lượng quả chiếm từ 55 - 80% khối lượng tịnh của hộp, tùy
theo dạng sản phẩm. Khối lượng quả sẽ giảm đi sau quá trình thanh trùng do một phần
dịch quả khuyếch tán vào nước đường (từ 6 - 21% so với khối lượng quả khi xếp hộp).
-
Quả có thể xếp vào lọ thuỷ tinh hoặc hộp kim loại. Đối với hộp kim loại nên chọn loại
hộp có tráng lớp vecni bên trong vì dung dịch nước quả thường có vị chua và chất màu
antoxian tác dụng với muối kim loại làm cho nước đường bị biến màu. Mặt khác, sản
phẩm trong hộp không tráng vecni có thể có mùi vị kim loại, hạ thấp chất lượng sản
phẩm.
-
Rót nước đường nóng để hạn chế nhiễm khuẩn, đồng thời bài khí trong hộp. Tuy nhiên
không nên rót đầy tràn vì đối với hộp thì dễ bị hở mối ghép, còn lọ thì dễ bung nắp khi
thanh trùng.
Ghép nắp, thanh trùng
-
Hộp đã rót vào cần ghép nắp ngay, nếu không sản phẩm dễ bị biến màu và có độ
nhiễm trùng cao. Tốt nhất là ghép nắp bằng các máy ghép nắp tự động có hút chân
không, nếu không thì bài khí cho sản phẩm ở nhiệt độ 85 - 90 oC từ 15 -20 phút và rót
nhanh vào hộp đem ghép nắp. Độ đảm bảo ghép kín của máy ghép nắp là yêu cầu
quan trọng cần đạt.
-
Chế độ thanh trùng sản phẩm: cần xác định đúng thời điểm để không ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm. Có 3 giai đoạn trong quá trình thanh trùng cần tuân thủ là thời
gian nâng nhiệt, thời gian giữ nhiệt và thời gian hạ nhiệt.
SVTT: Phạm Mai Khôi
30
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
-
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
Sau khi thanh trùng, làm nguội, sản phẩm cần được bảo ôn để đảm bảo sự an toàn khi
xuất xưởng.
-
Sản xuất các sản phẩm đồ hộp quả cần đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm
một cách tuyệt đối vì với điều kiện thanh trùng như trên nếu nhiễm các loại vi khuẩn
chịu nhiệt thì không thể tiêu diệt được còn nếu như tăng nhiệt độ cao hơn hoặc kéo dài
thời gian thì không còn độ tươi, dòn của quả.
-
Sản phẩm đồ hộp nếu không tiêu diệt hết vi sinh vật thì quá trình hư hỏng xảy ra, hộp
bị phồng nắp, bung nắp, gây nổ. Độ chua, độ đường cao có khả năng ức chế vi sinh
vật, tuy nhiên để bán được sản phẩm thì phải sản xuất theo khẩu vị của thị trường,
theo đối tượng khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm đến. Do đó nhất thiết phải
tuân thủ theo an toàn vệ sinh, đúng kỹ thuật ở từng công đoạn, tổ chức, quản lý, thiết
kế nhà máy thật hợp lý.
2.2.7.4 Rượu dứa, thức ăn gia súc sản xuất bằng bả dứa phế thải
Dứa là một nguyên liệu tốt để sản xuất rượu vang, quả dứa chứa nhiều đường,
cellulose, protein, các vitamin và các chất khoáng, tỷ lệ nước quả khá cao, độ axit cao
và có lượng tannin không đáng kể nên làm cho khuẩn khó hoạt động, lên men dễ, độ
brix khá cao, do đó không phải thêm nhiều đường.
Phân viện cơ điện nông nghiệp và công nghiệp sau thu hoạch(Tp. HCM) đã nguyên
cứu ứng dụng quy trình chế biến rượu vang, giấm, acid citric, thức ăn gia súc và phân
bón từ nguồn dứa phế thải ở các nhà máy chế biến rau quả.
Trong bã dứa có nhiều protein, đường, một số vitamin, cellulose…, nếu có phương án
chế biến thì không mất chi phí chuyên chở đổ bỏ mà còn sản sinh ra lợi nhuận cho nhà
sản xuất.
Bã thường chứa tới 80% nước. Vì vậy, nếu bớt được nước trong bã ta sẽ giảm được
chi phí trong khi sấy. Từ các phế liệu ta có thể ép lấy dịch dứa để sản xuất rượu vang,
giấm, acid citric, thức ăn gia súc và phân bón. Trừ hai đầu quả đứa ít có chất dinh
dưỡng, còn vỏ mắt miếng vụn, bã đã ép lần thứ nhất vẫn có thể tận thu làm dịch dứa.
Nước ép từ mắt quả, miếng vụn và lõi có hương vị tốt và màu sắc đẹp, bã dứa sau khi
ép đem phơi nắng hoặc sấy làm thức ăn gia súc. Hiện nay, tại nhà máy chế biến rau
quẩ Tiền Giang lượng bã thải ra vào chính vụ lên đến 100 tấn/ngày, trong đó lượng bã
SVTT: Phạm Mai Khôi
31
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
thải ra từ dây chuyền chế biến nước cô đặc chiếm khoảng 50%. Để giải quyết lượng bã
này, nếu thuê xe vệ sinh tới hốt đổ, công ty phải chi mất gần hai trăm triệu đồng.
Kết quả nguyên cứu ứng dụng này mở hướng cho việc giải quyết phụ phẩm trong các
nhà máy dứa. Các cơ sở chế biến thức ăn gia súc thu mua bã dứa khô với giá 1100 đến
1200 đồng/kg. Thiết bị tận dụng quả dứa giúp các nhà máy tăng thêm khoảng thu,
đồng thời tiết kiệm được một khoảng chi phí chở bỏ phế phẩm, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường. Dây chuyền ép sấy bã dứa đạt năng suất 2 tấn nguyên liệu / giờ.[Bản tin
liên hiệp các hội KH và KT Việt Nam,25/2/2008]
2.2.8 Công dụng và phương thuốc
2.2.8.1 Dân gian
Dứa có khả năng chữa bệnh, chẳng hạn dân gian thường dùng rễ dứa làm thuốc lợi
tiểu, chữa tiểu tiện khó, dùng dịch ép quả dứa chưa chín làm thuốc tẩy nhuận tràng.
Dứa rất giàu vitamin B1,B2, C, PP, Caroten, acid hữu cơ và các chất khoáng như sắt,
canxi, photpho… Đặc biệt trong dứa có Bromelin, một loại enzim giúp thủy phân
protein thành các acid amin, có tác dụng tốt trong tiêu hóa. Ở pH 3,3 thì Bromelin có
tác dụng như pepsin( men tiêu hóa protein của dịch vị), ở pH 6 thì như tripsin(men
tiêu hóa protein của dịch tụy). Do đó, sau những bữa ăn có nhiều thịt, nên ăn tráng
miệng bằng một vài miếng dứa cho dễ tiêu hóa.
Toàn bộ cây dứa từ lá, quả…đều có bromelin nhưng tập trung nhiều nhất trong lõi
quả. Bromelin chịu được nhiệt độ cao, ở pH 3,5 sau khi đun một giờ vẫn còn hoạt
tính. Trong nhân dân, người ta thường băm một ít dứa ướp vào thịt gia súc dai,
già(trâu, bò, lợn…) 30 đến 40 phút rồi mới đem xào nấu, thịt sẽ rất mau mềm, ăn dễ
tiêu hóa. Ngành công nghiệp thực phẩm cũng dùng Bromelin làm thịt mềm( tác
dụng của bromelin còn mạnh hơn tác dụng của papain ở đu đủ) và để thúc đẩy quá
trình thủy phân protein trong sản xuất nước chấm. Dứa có khả năng giải khát, sinh
tân dịch và tiêu thực. Dân gian dung nõn lá dứa non đem sắc uống( hoặc giã ép lấy
nứơc) làm thuốc chữa sốt; quả dứa chín nướng cháy, gọt bỏ vỏ, mỗi ngày ăn một
quả, ăn trong bốn ngày để chữa huyết áp cao…Đặc biệt nhiều người dùng quả dứa
chín để chữa bệnh sỏi thận có hiệu quả: lấy một quả dứa chín để nguyên vỏ, khoét ở
cuống quả một lỗ nhỏ, lấy 7 đến 8 g phèn chua giã nhỏ nhét vào dùng thân dứa vừa
khoét đậy lại, đem nướng trên than hồng(hoặc vùi vào lửa) cho cháy xém hết vỏ, thịt
SVTT: Phạm Mai Khôi
32
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
quả chín mềm, để nguội vắt lấy nước uống. Mỗi ngày uống nước của một quả, sỏi
thận sẽ bị bào mòn dần và tan hết, nếu sỏi nhỏ thì có thể tiểu tiện ra được.
Dứa có tác dụng tăng sức đề kháng. Do tác dụng tăng miễn dịch ở Bromelin, nên có
thể cho người bị ung thư phổi, ung thư bàng quang, ung thư vú… uống nước ép dứa
hấp trong quá trình điều trị bệnh, Bromelin có thể làm chậm quá trình phát triển của
tế bào ung thư, liều 200 đến 300 mg Bromelin/ ngày có thể hoàn toàn đủ trong
100ml nước ép dứa( cả lõi) vì hàm lượng của Bromelin khá cao( 800mg/100ml nước
ép).
Người huyết áp cao có thể dung dứa dưới dạng nước ép vì Bromelin trong dứa có tác
dụng làm giảm độ nhớt của máu, làm tan huyết khối và làm giảm các loại “rác” dẫn
đến tắt mạch cục bộ. Dứa có tác dụng giảm béo, người béo phì nên uống nước dứa
ép để giảm cân. Cách làm : Dứa ương quả, gọt mắt, thái thành miếng cả lõi ngâm
trong nước muối 5% từ một giờ trở lên( có thể để qua ngày) rồi ăn. Người đau dạ
dày ăn sau ăn cơm. Một đợt từ 15 đến 20 ngày có thể giảm từ 1,5 đến 2kg kết hợp
chế độ ăn kiên mà không có bất kì một tác dụng phụ nào. Nhiều quý bà áp dụng
phương pháp này đã giữ được thân hình săn chắc.Da sần sùi nhiều dầu, có thể dung
dứa ương thái lát đấp lên mặt hoặc làm mặt nạ dứa, nhưng tránh không để quá lâu vì
dễ làm mỏng da.
Chú ý: Bromelin trong dứa có tác dụng chống đông máu. Người bị sốt xuất huyết,
trong thời kì kinh nguỵêt, hoặc triệu chứng xuất huyết tiêu hóa không dùng.
2.2.8.2 Dứa với y học hiện đại
Từ 1963, Bromelin của dứa đã được dùng vào điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa dạ dày,
ruột. Bromelin làm tăng hệ miễn dịch, ức chế quá trình viêm, làm giảm phù nề và tụ
huyết, bôi lên nơi tổn thương( vết thương vết bỏng, vết mổ) làm sạch các mô hoại tử,
mau lành sẹo.Bromelin phối hợp với thuốc kháng sinh trong điều trị một số bệnh
nhiễm khuẩn sẽ làm tăng hiệu quả kháng sinh. Phối hợp với một số thuốc điều trị
hen( theophylin, ephedrine…) làm tăng tác dụng chống hen. Mới đây một nghiên cứu
được đăng trên tạp chí y học Anh cho biết, qua thử nghiệm trên chuột, các nhà khoa
học đã nhận thấy Bromelin làm giảm hơn 50% dấu hiệu viêm phổi đối với bệnh hen
và liều lượng càng cao thì hiệu quả càng được cải thiện.
SVTT: Phạm Mai Khôi
33
Công nghệ sản xuất mứt dứa miếng
GVHD: Ths. Nguyễn Anh Trinh
Bromelin còn có tác dụng làm giảm di căn của các bệnh ung thư, liều dùng 200 đến
300mg/kg thể trọng kết hợp với hóa trị liệu, hay xạ trị, trong công nghiệp dược phẩm
người ta sử dụng các phế liệu của nhà máy chế biến dứa( võ, lõi dứa) để chiết xuất
Bromelin. Nhiều hãng dựơc phẩm châu Âu đã đưa Bromelin trong thành phần thuốc.
* Một số chú ý khi dùng dứa.
Dứa cũng là loại quả gây ra nhiều vụ ngộ độc, vì dứa có tác dụng phân hủy fibrin
chống tụ huyết nên có tài liệu khuyên: những người có bệnh chảy máu hoặc có nguy
cơ chảy máu( người hay chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng
huyết…) không nên ăn dứa.
Không nên ăn dứa tươi vào lúc đói, vì các acid hữu cơ của dứa và Bromelin tác động
mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu. Trong thực tế có người ăn
dứa đã gặp tai biến, thậm chí tử vong. Sau khi ăn dứa 30 đến 60 phút, họ thầy khó chịu
mệt mỏi, ngứa khắp người, gãi xướt da vẫn ngứa, nỗi mày đay, về tiêu hóa có những
triệu chứng của ngộ độc thức ăn: đau bụng dữ dội, nôn mữa, ỉa chảy. Về hô hấp, tuần
hoàn có thể khó thở, huyết áp hạ. Nếu ngộ độc nhẹ, khoảng 3 giờ sau, nạn nhân sẽ
khỏi, nếu nặng nạn nhân khó thở, trụy tim mạch, mê mang và tử vong, vì thế trong
nhân dân người ta còn gọi là ăn dứa có nọc rắn phun. Thực ra thủ phạm là một loại vi
nấm có độc tính rất cao, vi nấm thường có mặt trên mặt đất ẩm, phát triển mạnh trong
mùa hè, trùng với mùa dứa chín. Dứa mọc ở sát đất thu hái xong cũng để dưới đất, vỏ
dứa xù xì, mắt dứa làm thành những cái hốc nhỏ là nơi cư trú tốt cho nấm. Mặt khác,
dịch bào của dứa có độ ẩm, có hàm lượng đường cao và pH acid, là những điều kiện
thuận lợi cho nấm độc phát triển. Nếu dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát
triển, có điều kiện xâm nhập sâu vào trong quả dứa, gây độc cho người ăn.
Để phòng ngừa tai biến trên, cần chọn dứa tươi và nguyên lành, không ăn dứa dập nát,
gọt dứa phải hết lớp vỏ, cắt sâu cho hết mắt, sau đó sát qua ít muối rồi rữa sạch mới bổ
ra ăn. Và không ăn nhiều dứa khi đang đói.
SVTT: Phạm Mai Khôi
34