1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Các kênh phân phối tạo nên lợi thế cạnh tranh phân biệt giữa các doanh nghiệp, phát triển các chiến lược marketing thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay là một công việc khó khăn và phức tạp. Hàng ngàn công ty đang thấy rằng để cạn...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.44 KB, 76 trang )


TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



phải được xác định bằng chỉ tiêu mức độ đảm bảo dịch vụ. Trong điều kiện cạnh

tranh các định chế của kênh phải sắp xếp các chức năng của mình làm sao đảm bảo

giảm đến mức tối thiểu tổng chi phí của kênh tương ứng với các mức độ đảm bảo

dịch vụ mong muốn. Vì vậy nhà quản trị kênh căn cứ vào mục tiêu mà hoạch định

thiết kế tổ chức điều hành kênh hợp và thực hiện được mục tiêu đề ra một cách tốt

nhất.

1.3.2 Lựa chọn kênh phân phối

Quyết định về kênh phân phối là một trong số những quyết định quan trọng

nhất mà ban lănh đạo phải thông qua. Các kênh được công ty lựa chọn sẽ ảnh

hưởng ngay tức khắc đến tất cả những quyết định Marketing khác. Chính vì vậy

việc lựa chọn loại hình kênh cho doanh nghiệp (DN) là điều rất quan trọng để quyết

định phân phối như thế nào và mức dịch vụ ra sao với khách hàng. Việc lự

doanh, khả năng tài chính, nguồn hàng cung cấp... Để lựa chọn được kênh phân

phối phù h



ỏi doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn dựa trên các căn cứ



sau :

• Đặc điểm hàng hóa kinh doanh,trong đó:

- Nhóm hàng hóa đơn chiếc, hàng hóa có kĩ thuật đăc biệt cũng cần phải bán trực

tiếp cho khách hàng

- Nhóm hàng hóa khó bảo quản dễ hư hỏng thì đòi hỏi phải tiếp cận thị trường trực

tiếp để tránh tổn thất và giảm chất lượng hàng hóa.

- Nhóm hàng hóa muốn được bán với khối lượng lớn nên DN không thể bán trực

tiếp mà phải qua các khâu trung gian tức là bán gián tiếp.

• Khối lượng hàng hóa cung ứng trên mỗi kênh

• Đặc điểm của chính khách hàng mua sản phẩm của DN:

- Khách hàng ở trên nhiều vùng khác nhau do vậy DN chỉ có thê PP hàng hóa qua

các kênh trung gian.

- Khách hàng tiêu dùng hàng hóa ổn định họ ở gần DN hoặc những hàng hóa công

nghiêp thì DN sử dụng kênh PP trực tiếp.

9



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Thời gian tiêu thụ hàng hóa trên môi kênh nhằm đáp ứng yêu cầu về thời



gian tiêu thụ và thời cơ kinh doanh.





Chi phí ở các khâu trung gian và giới hạn về giá cả sản phẩm sẽ bán trên thị



trừờng cạnh tranh.





Mức độ an tòan của hàng hóa







Khả năng nắm bắt thông tin thị trường và yêu cầu về kiểm sóat hệ thống PP







Khả năng cung cấp mức dịch vụ tốt cho khách hàng.

Sau khi công ty đă lựa chọn cho mình một kênh hữu hiệu nhất thì phải thực hiện



và quản trị kênh đã

từng cá nhân trung gian và đánh giá hoạt động của họ qua thời gian.

1.3.3 Tuyển chọn các thành viên kênh phân phối

Giống như việc tuyển chọn nhân viên cho một công ty việc tuyển chọn thành

viên kênh có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại và hoạt động hiệu quả của kênh.

Thành công trên thị trường đòi hỏi các thành viên kênh phải có sức mạnh, những

người có thể phân phối sản phẩm có hiệu quả. Do đó việc lựa chọn các thành viên

kênh là một việc rất quan trọng, phải được xem xét kĩ lưỡng không thể phó thác

theo phương pháp ngẫu nhiên hay tình cờ. Ở đây chúng ta xem xét các loại thành

viên và nhà quản lý kênh cần nghiên cứu để đưa ra những quyết định tuyển chọn có

hiệu quả.

1.3.4 Tìm kiếm các thành viên kênh có khả năng

Có rất nhiều nguồn thông tin có giá trị giúp người quản lý kênh tìm ra các thành

viên kênh xứng đáng. Những nguồn quan trong nhất gồm :

- Tổ chức bán theo khu vực: Đối với các doanh nghiệp có lực lương bán sẵn có

của chính họ ở mức trung gian bán buôn bán lẻ thì chính lực lượng bên ngoài này là

một nguồn tuyệt vời để tìm kiếm các thành viên kênh. Người bán có vị trí tốt nhất

để biến các thành viên tiềm tàng của kênh trong vùng của chính họ hơn bất kỳ ai

khác trong công ty. Họ thường thu thập được thông tin về trung gian có giá trị, cho

nên các nhà quản trị kênh cần cố gắng sử dụng tối đa lực lượng bán của doanh

nghiệp để tìm kiếm các trung gian tiềm năng.

10



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



- Nguồn thương mại: Bao gồm các hiệp hội thương mại, các chi nhánh, các tạp

chí thương mại, các công ty khác có bán sản phẩm liên quan hoặc tương tự. Các

cuộc trưng bày thương mại và thông tin truyền miệng đều là những nguồn thông tin

có giá trị về các trung gian mà doanh nghiệp mong muốn

- Nhu cầu của người bán lại: Nhiều công ty tìm thông tin về các thành viên tiềm

năng của kênh thông qua các điều tra trực tiếp từ các trung gian có buôn bán dạng

sản phẩm của họ.

- Khách hàng: Môt số công ty quan niệm các khách hàng của các trung gian là



một nguồn thông tin. Các nhà sản xuất thấy rằng nhiều khách hàng rất nhiệt tình

đóng góp ý kiến trung trực về các trung gian, những người đã đến thăm họ. Vì vậy,

nhiều công ty tổ chức các cuộc điều tra không chính thức những người sử dụng cuối

cùng để có thông tin về các nhà phân phối của họ.

- Quảng cáo: đây cũng là một nguồn thông tin để tìm kiếm các trung gian có

tiềm năng. Bởi vì các loại quảng cáo trên các tạp chí thường mại có thể đưa ra một

số lượng lớn số liệu về các thành viên kênh tiềm năng để lựa chọn.

- Trưng bày thương mại: Đây là nguồn thông tin tốt để tìm ra các thành viên

tiềm năng của kênh. Nhiều hiệp hội thương mại của cả cấp độ bán buôn và bán lẻ

hàng năm tổ chức các hội nghị này, người sản xuất có thể xem xét rất nhiều thành

viên có tiềm năng của kênh trong cùng một thời gian và không gian.

- Các nguồn khác: Như phòng thương mại và công nghiệp ngân hàng các nhà

buôn bán bất động sản địa phương, danh bạ điện thoại hoặc các hành trang vàng thư

trực tiếp, các nhà tư vấn độc lập để tìm kiếm các trung gian tiềm năng.

Tóm lại, việc thu thập thông tin từ nguồn nào thụ thuộc chủ yếu vào doanh

nghiệp. Nhưng với bất kỳ nguồn nào thì

xác, phân tích, đánh giá khách quan.

1.3.5 Đánh giá điều chỉnh kênh phân phối

Sau khi xây dựng một số phương án kênh phân phối, nhà sản xuất sẽ chọn

ra một kênh phân phối thõa mãn tốt nhất những mục tiêu dài hạn của mình. Mỗi

kênh phân phối cần được đánh giá theo tiêu chuẩn kinh tế, kiểm sóat và thích



11



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



nghi.

Phần lớn các kênh phân phối đang là những cổ máy ảnh hưởng tiêu cực các cơ hội

kinh doanh, thay vì đóng vai trò là hệ thống phân phối hiệu quả và mang lại lợi ích

cho các đối tác tham gia kênh. Các thành viên có sức mạnh trong kênh thường áp

đặt những điều họ nghĩ, và người chịu tác động trực tiếp là các thành viên yếu hơn

cũng như người tiêu dùng cuối cùng. Những tồn tại này không mới, tuy nhiên vẫn

chưa tìm ra giải pháp xử lý.

Mặc dù sự phát triển của công nghệ có thể giúp tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn,

thực hiện các giao dịch nhanh chóng hơn và qui trình kinh doanh gắn kết hơn, thì

vẫn chưa có một thiết kế hiệu quả cho các kênh phân phối. Trong tất cả các thành

phần của chiến lược tiếp thị, kênh phân phối là những nội dung khó thay đổi nhất.

*Có 3 lý do dẫn tới điều này :

Thứ nhất , bất cứ sự thay đổi nào trong hệ thống phân phối đều liên quan tới nhiều

bên và chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, như các mối quan hệ trung gian, các cam

kết thể chế và luật pháp, hành vi cố hữu của khách hàng và các yếu tố cạnh tranh

thường hạn chế các doanh nghiệp trong việc thay đổi về hình thức cũng như quy

mô.

Thứ hai , nếu từng đối tác tham gia kênh, một nhà cung cấp hoặc trung gian phân

phối, bằng cách áp dụng tiến bộ công nghệ trong kinh doanh có thể nâng cao hiệu

quả hoạt động, tuy nhiên về cơ bản không có người giữ vai trò bánh lái và hướng

dẫn hoạt động của cả hệ thống kênh nói chung. Các nhà điều hành doanh nghiệp

cấp cao(CEO) thì có những ý tưởng bao quát, nhưng không nắm bắt được thông tin

chi tiết, trong khi chuyên gia cấp cao về marketing thì chỉ nhìn nhận các quyết sách

về tiếp cận thị trường của doanh nghiệp là những vấn đề có tính sách lược, không

phải ứng dụng. Trong doanh nghiệp, chiến lược kênh phân phối thường thuộc trách

nhiệm của bộ phận kinh doanh, trong khi động cơ lớn nhất của họ là bán sản phẩm,

họ chưa từng tham gia xây dựng chiến lược kênh phân phối hay tham mưu về các

quyết định cải tiến kênh. Vị trí quản lý toàn hệ thống phân phối bị bỏ trống, không

có người đánh giá thực trạng hệ thống các kênh phân phối trước các thay đổi của thị



12



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



trường, như năng lực chuyển giao công nghệ, các hoạt động cạnh tranh và hành vi

mua sắm của khách hàng.

Thứ ba , do thiếu sự quản lý, kênh và các tiêu chuẩn kênh trở thành biện pháp chủ

yếu để tiếp cận khách hàng. Thậm chí ngay cả khi có người lãnh đạo kênh, rất khó

có thể thay đổi cả một hệ thống phân phối đã từ lâu vận hành thiếu sự hướng dẫn và

không có trật tự lô-gic. Công tác quản lý kênh vì thế chỉ mang tính hình thức và

chưa phát huy được vai trò của công tác thiết kế kênh, mặc dù thiết kế kênh là một

công cụ hữu hiệu giúp giải quyết các vấn để về quản lý kênh phân phối.

+ Những vấn đề gặp phải do thiếu quản trị kênh

Giả sử trong một hệ thống kênh phân phối đang vận hành không có nhà quản trị

kênh, khi một sản phẩm mới ra đời, mục tiêu hàng đầu của các nhà cung cấp là phải

đưa sản phẩm đó đến tay người tiêu dùng. Tất cả các đối tác có khả năng trợ giúp

thực hiện mục tiêu này đều được mời tham gia, với điều kiện phải tối thiểu hoá chi

phí phát sinh. Khi đã có tăng trưởng nhất định về doanh thu, các kênh phân phối

cũng được mở rộng theo hướng có sự tham gia của các đối tác kênh mới, nảy sinh

từ các quan hệ cá nhân cũng như ưu tiên đặc biệt của một số người có thế lực ra

quyết định của kênh. Từ đó, các luật lệ « ngầm », không chính thức ra đời và nó

điều tiết hoạt động của toàn hệ thống.

Khi doanh nghiệp đã tăng trưởng đến một ngưỡng đủ mạnh, họ sẽ nhận ra những

khiếm khuyết của hệ thống kênh phân phối. Cho dù tổ chức kênh có phát triển, thì

hệ thống kênh đang được nuôi dưỡng vận hành cũng chỉ đáp ứng được các nhiệm

vụ hiện thời, mà không có tạo cơ hội để các đối tác tham gia kênh trao đổi hợp tác.

Thông thường, họ chỉ chú trọng thiết lập kênh phân phối dựa trên các nguồn lực sẵn

có để thực hiện các mục tiêu kinh doanh trong tương lai, họ nhận ra rằng cần thiết

lập kênh phân phối. Những thiết kế kiểu bổ sung như thế luôn dẫn tới một cơ cấu

kênh trục trặc, thiếu ăn khớp với hệ thống kênh ban đầu. Chỉ khi có những vấn đề

nảy sinh trong hệ thống kênh, người ra sẽ huy động các giải pháp để giải quyết các

vướng mắc này. Lấy ví dụ trường hợp khi một nhà quản lý nhận thấy chưa quảng bá

được sản phẩm mới ra thị trường, việc đầu tiên là anh ta gặp gỡ các đối tác bán



13



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



hàng, rà soát lại chương trình giới thiệu sản phẩm. Họ phát hiện ra rằng hệ thống

kênh phân phối không có khả năng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ra thị trường, nguồn

nhân lực bán hàng yếu. Lúc đó, cùng với việc duy trì và tăng cường nhu cầu của

khách hàng đối với các sản phẩm khác, quản lý viên cần đưa ra ý tưởng xây dựng

chương trình khuyến khích, lập kế hoạch xúc tiến và quảng bá sản phẩm. Đây là

hoạt động quản lý theo kiểu “chắp vá”. Nhà quản lý trực tiếp “quản lý” kênh, tuy

nhiên ngay từ đầu do thiếu thiết kế kênh nên nhà quản lý kênh không nhận thức

được sâu cái gì cần giải quyết và làm thế nào giải quyết triệt để được vấn đề.

Nền móng tạo ra chiến lược quản trị kênh hiệu quả chính là kỹ thuật thiết kế

kênh phân phối. Thiết kế kênh phân phối tốt sẽ trợ giúp đắc lực và giảm tải gánh

nặng cho nhà quản trị kênh trong công tác quản lý kênh hàng ngày. Chiến lược kênh

sẽ không phát huy tác dụng chừng nào nhà quản lý kênh chưa có một thiết kế kênh

hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Phân phối hàng hóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì và phát

triển của các doanh nghiệp trong và ngoài nước nói chung và của Trung Nguyên

nói riêng. Mỗi DN đều tìm cho công ty mình những hình thức phân phối phù hợp

nhất và mang lại hiệu quả nhất. Để làm được điều đó thì đòi hỏi phải có sự quản lý

các kênh phân phối từ việc lựa chọn các thành viên tham gia kênh, đào tạo, đưa ra

những chính sách phát triển, thu hút các thành viên kênh chất lượng nhất sao cho

sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng nhanh nhất và hiệu quả nhất.

Trong nền kinh tế hiện nay các doanh nghiệp ngoài việc lựa chọn, tổ chức

đánh giá các hoạt động kênh phân phối cũng như tuyển chọn thành viên kênh góp

phần quan trọng trong việc thiết lập mạng lưới kênh phân phối tốt nhất nhằm đưa

doanh nghiệp mở rộng hơn mạng lưới phân phối kể cả trong và ngoài nước thì làm

sao để có thể quản lý được hệ thống phân phối đó quả là điều mà các doanh nghiệp

hiện nay đang phải nổ lực không ngừng. Chính vì điều đó mà chúng ta sẽ cùng tiếp

tục nghiên cứu về thực trạng kênh phân phối,cách thức tổ chức,quản lý kênh phân

phối của Công ty Trung Nguyên trong chương tiếp theo.



14



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN

2.1 Tổng quan về công ty

2.1.1 Sơ lược về công ty

Ra đời vào giữa năm 1996 - Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của

Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà

phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.

Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn

Mê Thuột (BMT), Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6

công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, Công ty cổ phần cà phê hòa tan

Trung Nguyên, Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, Công ty cổ phần thương mại

và dịch vụ G7 và Công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các

ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng

quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn

Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành

nghề đa dạng.

Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam,

hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền

trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung

Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa

tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng

điểm như Mĩ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được

một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn

quốc.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

- 16/06/1996 khởi nghiệp tại Buôn Ma Thuột (sản xuất và kinh doanh cà

phê)

- Năm 1998 Trung Nguyên xuất hiện ở Thành phố hồ Chí Minh bằng khẩu

hiệu“Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” với 100 quán cà phê Trung Nguyên.



15



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



- Năm 2000 hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến

Singapore. Trung Nguyên là công ty đầu tiên áp dụng mô hình nhượng quyền

thương hiệu trong nước và quốc tế

- Năm 2001 công bố câu khẩu hiệu mới “Khơi nguồn sang tạo” và Trung Nguyên

đã có mặt tại tất cả các tỉnh thành Việt Nam, tiếp tục nhượng quyền thành công tại

Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia…

- Năm 2003 ra đời sản phẩm cà phê hòa tan G7 bằng sự kiện thử mùi tại Dinh

Thống Nhất, (với 89% người tiêu dùng chọn G7 là sản phẩm yêu thích hơn so với

11% chọn Nescafe). Lần đầu tiên một thương hiêu Việt Nam “thách đấu” với một

thương hiệu nổi tiếng toàn cầu.

- Công nghiệp hóa hoạt động sản xuất, khánh thành nhà máy cà phê rang xay tại

BMT, và nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất

rang xay là 10,000 tấn/năm và cà phê hòa tan là 3000 tấn/năm.

- Năm 2005 đạt chứng nhận EUREPGAP (thực hành nông nghiệp tốt và chất lượng

cà phê ngon) của thế giới. Là thương hiệu cà phê Việt Nam duy nhất được chọn

phục vụ các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị ASEM5 và hội nghị APEC 2006

- Năm 2006 ra đời hệ thống cửa hàng tiện lợi G7 MART đã đánh hồi chuông cảnh

báo đầu tiên cho hệ thống phân phối Việt Nam trước nguy cơ xâm nhập của hệ

thống phân phối nước ngoài khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO.

- Xuất khẩu cà phê đến hơn 43 quốc gia trên thế giới

- Khởi động dự án “Thiên đường cà phê toàn cầu tại BMT”

- Tháng 12/2007 tổ chức thành công tuần lễ văn hóa cà phê tại Hà Nội và TPHCM

- Năm 2008 Khai trương hệ thống quán nhượng quyền mới ở Việt Nam và Quốc

Tế, khánh thành làng cà phê Trung Nguyên tại BMT



16



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



2.1.3 Sơ đồ tổ chức



Hội đông quản trị



Ban Giám Đốc



Giám

đốc

nguồn

nhân lực



Hành

chính



Nhân





Giám

đốc TTKD nội

địa



P.KD

nội

đia



P.TT

nội

đia



Giám

đốc KD

quốc tế



P.TT

-KD

quốc

tế



Hệ thống

nhà máy



Giám

đốc tài

chính



P.Kê

tóan



Kho

vận



P.Tài

chính



NM

càphê

BMT



NM

trà

tiên





NM

càphê

hòa

tan



Hệ thống các chi nhánh





Nôi



Cần

thơ



Đà

Nẵng



Nha

trang



TP.

HCM



Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.4.1 Nguồn cung ứng

Trung nguyên có lợi thế là có nhà máy sản xuất đặt ngay tại thủ phủ của cây

cà phê là BMT, bên cạnh đó Trung Nguyên còn xây dựng riêng trang trại cà phê để

cung cấp nguyên liệu đảm bảo mức giá vận chuyển và thu mua thấp nhất có thể.



17



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



• Hoạt động cơ bản :

- Hậu cần nhập : Hai nhà máy sản xuất với tổng diện tích 80 000m2 bao gồm cả

kho lưu trữ và cơ sở sản xuất rất thuận lợi cho việc đưa nguyên liệu từ nơi bảo quản

tới địa điểm sản xuẩt.

- Sản xuất : Trung Nguyên sử dụng trang thiết bị máy móc hiện đại ( dây truyền

rang cà phê của Đài Loan ) với 2 nhà máy sản xuất cho tổng công suất là 13000

tấn/năm.

- Hậu cần xuất : Sản phẩm trước khi được phân phối được tập trung tại trung tâm

phân phối tại phường 5, quận G.Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Với hệ thống phân

phối rộng khắp, sản phẩm của Trung Nguyên nhanh chóng được chuyển tới các đại

lí, các nhà bán lẻ, các cửa hàng Trung Nguyên trên toàn quốc.

- Marketing và bán hàng : Đây thực sự là hoạt động nổi trội của Trung Nguyên. Sở

hữu những chiến lược Marketing linh hoạt và được áp dụng rất hiệu quả ngay từ

đầu đem lại cho Trung Nguyên những thành công vượt trội. Kết quả là Trung

Nguyên cung cấp cho khách hàng sản phẩm cà phê hoàn hảo theo đúng nhu cầu, tạo

được số lượng khách hàng trung thành lớn.

• Hoạt động bổ trợ

- Quản trị thu mua : Trung Nguyên có lợi thế lớn là có nhà máy sản xuất đặt ngay

tại thủ phủ của cây cà phê là Buôn Ma Thuật, vận chuyển không phải là vấn đề gây

khó khăn. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cho xây dựng riêng trang trại cà phê để cung

cấp nguyên liệu. Do đó đảm bảo mức giá vận chuyển và thua mua là thấp nhất có

thể.

- Quản trị nguồn nhân lực : Đội ngũ quản lý của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết là

những người trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh

nghiệm làm việc trong các tập đoàn nước ngoài. Đội ngũ nhân viên của tập đoàn

Trung Nguyên luôn được tạo những điều kiện làm việc tốt nhất để có thể học hỏi,

phát huy khả năng và cống hiến với tinh thần “Cam kết – Trách nhiệm – Danh dự”.

- Cở sở hạ tầng và công nghệ : Trung Nguyên là tập đoàn lớn mạnh với cơ sỏ hạ



18



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



tầng vững chắc hoàn toàn đủ điều kiện để thực hiện và quản lí các hoạt động cơ bản

với hiệu quả tốt nhất : Có trụ sở chính và trung tâm phân phối tại trung tâm thương

mại là thành phố Hồ Chí Minh cùng với các chi nhánh ở những thành phố lớn khác

trên cả nước. Bên cạnh đó là 2 nhà máy sản xuất với các máy móc công nghệ tiên

tiến nhất.

2.1.4.2 Sản phẩm cà phê của công ty

Cà phê trung nguyên bao gồm những sản phẩm sau :

• LEGENDEE (250gr & 500gr)

Được chế biến đặt biệt nhất thế giới. Legendee - cà phê chồn được sản xuất theo

phương pháp ủ men sinh học của Trung Nguyên mang đến bạn một hương vị cà phê

thơm ngon, độc đáo và hấp dẫn bậc nhất. Legendee - Nguồn năng lượng kích thích

trí não và khơi nguồn sáng tạo.

• PASSIONA (gói 250g)

Được chế biến từ những hạt cà phê tốt nhất Excelsa và Arabica, cà phê Passiona

thích hợp cho những người mới uống cà phê, với thành phần caffeine thấp, hương

thơm nhẹ nhàng và vị cà phê êm dịu.

• Gourmet Blend (250g & 500g)

Với mùi hương đặc biệt quyến rũ Gourmet Blend đem tới cho bạn mùi vị cà phê đặc

trưng từ những hạt cà phê tốt nhất Arabica, Robusta, Excelsa, Catimor từ các vùng

trồng cà phê ngon nhất thế giới.

• Cà phê sáng tạo

- Sáng tạo 1: (gói 250g)

Sản phẩm cà phê được chế biến từ những hạt cà phê Culi Robusta ngon nhất, có

hương thơm nhẹ, vị êm, ít đắng và nước pha màu nâu đen.

- Sáng tạo 2: (gói 250g)

Sự kết hợp của hai loại cà phê Robusta và Arabica đem đến cho bạn một

hương thơm quyến rũ, vị dịu nhẹ.



19



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

×