Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.45 KB, 30 trang )
3 Xu hướng:
Xu hướng đa dạng hóa việc làm: tức là người
dân tìm kiếm mọi việc làm có thể tạo ra thu
nhập cho gia đình
Xu hướng kết hợp các loại việc làm với nhau,
tạo thành nhóm nghề liên hoàn hỗ trợ và phát
huy hiệu quả lẫn nhau
Xu hướng chuyên môn hóa vệc làm “ tức là đi
sâu vào một nghề, yêu cầu có trình độ tay
nghề cao hơn, hiệu quả kinh tế mang lại cũng
lớn hơn
Tốc độ chuyển dịch: Hiện nay, tốc độ chuyển
dịch CCLĐ từ nông nghiệp sang các lĩnh vực
khác đang có xu hướng tăng.
Lao động nông nghiệp chuyển dịch nhanh
trong việc đa dạng hóa ngành nghề, cơ hội
việc làm và di cư về thành thị ngày càng
tăng.
Theo thống kê mới nhất của Viện chiến lược và
phát triển ( Bộ kế hoạch và đầu tư)
Trong 10 năm qua,cơ cấu lao động đã có sự
chuyển hướng tích cực với tỷ lệ lao động
nông-lâm-ngư nghiệp trong tổng lao động xã
hội giảm từ 65,1% năm 2000 xuống 52,6%
năm 2008 và năm 2010 còn khoảng 48%
Tỷ lệ lao động công nghiệp-xây dựng tăng từ
13,1% năm 2000 lên 20,8% năm 2008 và 2010
còn khoảng 21%
Tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ tăng từ 21,8%
năm 2000 lên 31% năm 2010
II. Hạn chế trong quá trình chuyển dịch
CCLĐ nông thôn nước ta hiện nay
1.Hạn chế trong chuyển dịch CCLĐ:
a, tốc độ chuyển dịch chậm và không đồng đều giữa
các vùng.
Biểu hiện:
•
Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp vẫn còn cao
•
Năm 2000, tỷ lệ lao động trong nông nhiệp là 65,1%
•
Năm 2010, tỷ lệ này là khoảng 48%
-> Bình quân mỗi năm giảm 0,7%, quá thấp, cho thấy
tốc độ đô thị hóa ở nông thôn nước ta còn chậm.
•
Tốc độ chuyển dịch chậm nhất hiện nay là ở các
tỉnh vùng núi, trung du miền phía Bắc, Tây Bắc,
Đông Bắc, Tây Nguyên.
•
•
•
•
Nguyên nhân
Cơ cấu của lao động ở nông thôn Việt Nam
thể hiện tính thuần nông và phân tán manh
mún theo vùng.
Tại nông thôn, tỷ lệ giữa việc làm nông
nghiệp và phi nông nghiệp chênh lệch khá
lớn.
Trình độ phát triển ở mỗi vùng là khác nhau
Chi phí đầu tư cho chuyển dịch kinh tế giữa
các vùng ko đồng đều.