Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.45 KB, 30 trang )
•
•
•
•
Nguyên nhân
Cơ cấu của lao động ở nông thôn Việt Nam
thể hiện tính thuần nông và phân tán manh
mún theo vùng.
Tại nông thôn, tỷ lệ giữa việc làm nông
nghiệp và phi nông nghiệp chênh lệch khá
lớn.
Trình độ phát triển ở mỗi vùng là khác nhau
Chi phí đầu tư cho chuyển dịch kinh tế giữa
các vùng ko đồng đều.
b,Tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị quá
lớn -> tạo ra gánh nặng cho vùng đô thị và ven
đô về việc làm, nhà ở, môi trường, an ninh trật
tự…
Biểu hiện
• Tính chung trong toàn quốc, di dân nông thôn,
đô thị có cường độ khoảng 150 - 200.000
người trong 1 năm. Các đô thị lớn có tỷ lệ di
dân cao là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh,
bình quân mỗi năm có khoảng từ 55.000-80.000
người di cư, chiếm khoảng 40-45% trong tổng
số dân tăng lên hàng năm của thành phố này.
Nguyên
nhân
• Do lực hút của đầu đến và lực
đẩy của đầu đi.
• Điều tiết của thị trường lao động.
• Điều tiết của nhà nước vào quá
trình chuyển dịch cơ cấu lao
động.
c, lực lượng lao động nông thôn còn thiếu
khả năng thích ứng với thị trường lao động
phi nông nghiệp trong môi trường mới.
. Nguyên nhân:
• Chất lượng nguồn nhân lực của khu vực
nông thôn quá thấp, không đáp ứng được
yêu cầu của thị trường này.
• Ảnh hưởng của tác phong nông nghiệp lâu
đời.
•
•
•
Biểu hiện:
Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề nghiệp
rất thấp. Năm 2009, Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào
tạo nghề đến nay mới đạt 18,7%, còn rất thấp so với
bình quân chung của cả nước là 25%; lao động nông
thôn qua đào tạo nghề có sự chênh lệch lớn giữa các
vùng kinh tế (vùng Đồng bằng Sông Hồng 19,4%,
đồng bằng Sông Cửu long 17,9%; trong khi đó vùng
Tây Bắc chỉ có 8,3%). ( số liệu thống kê của Bộ Lao
Động, Thương Binh và Xã Hội)
Số năm đi học văn hóa trung bình của khu vực nông
thôn thấp hơn thành thị, của phụ nữ thấp hơn nam
giới.
Số lao động nông thôn di cư lên thành phố chủ yếu
làm những công việc nặng nhọc và bán hàng rong.
d, Quá trình chuyển dịch lao động chưa khiến
người nông dân thoát ly hoàn toàn khỏi nông
nghiệp, vẫn diễn ra tình trạng tái nhập lại ngành
nông nghiệp.
•
•
Người lao động ở nông thôn không có trình
độ chuyên môn, không được đào tạo nghề
bài bản, trong quá trình đầu tư, người dân bị
mất đất, không tham gia được vào các ngành
sản xuất công nghiệp thất nghiệp bị tái
hòa nhập vào ngành nông nghiệp.
Hiện tượng vừa làm nông nghiệp, vừa làm
dịch vụ diễn ra phổ biến ở nông thôn việt
Nam.
e,Các chính sách phục vụ chuyển đổi CCLĐ của
từng địa phương còn thiếu thống nhất và bộc lộ
nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện.
Cụ thể như:
Chính sách về đất đai
• Việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất đã và đang được triển khai trong
cả nước nhưng một số nơi tiến hành còn
chậm.
• Việc cụ thể hóa 5 quyền sử dụng đất: chuyển
đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và
thừa kế cho đến nay chưa thông suốt.
• Tiêu cực cửa đội ngũ CB nhà nước trong
quản lý và thực hiện chính sách đất đai.
Chính sách đào tạo chuyển đổi ngành nghề
Cơ chế chính sách cho công tác đào tạo nghề ở khu
vực nông thôn chưa nhiều, tác dụng khuyến khích
phát triển và thu hút nguồn nhân lực còn hạn chế.
Cơ cấu trình độ, cơ cấu nghề đào tạo chưa phù hợp,
chưa bổ sung kịp thời các nghề mới theo yêu cầu
của thị trường lao động.
Số lượng chương trình khung và chương trình dạy
nghề đã lạc hậu.
Chưa có chính sách khuyến khích các nghệ nhân
tích cực tham gia công tác truyền nghề.
f,Khả năng thu hút đầu tư của khu vực nông thôn
cho phát triển kinh tế, tạo việc làm còn kém.
• Đầu tư manh mún, dàn trải, không thống nhất
giữa các vùng sự phát triển không đồng đều
gữa các vùng, sự chuyển dịch chưa được phát
huy tối đa.
• Đầu tư không đồng bộ, chỉ chú trọng đầu tư
vào công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ
trợ, mà coi nhẹ đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển
nông nghiệp.
2. Hạn chế của chuyển dịch CCLĐ
trong mối quan hệ với chuyển dịch
CCKT
Chuyển dịch CCLĐ ở nông thôn chưa đảm
bảo cho mục tiêu chuyển dịch CCKT theo
hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn
cầu.
Khả năng hội nhập và giao lưu kinh tế quốc
tế trong sản xuất nông nghiệp ,hiện đại hóa
nông nghiệp của khu vực nông thôn, đặc biệt
là người nông dân còn kém.
2. Hạn chế của chuyển dịch CCLĐ trong mối quan
hệ với chuyển dịch CCKT ( tiếp)
Mặc dù công nghiệp - dịch vụ ở khu vực nông
thôn có phần chuyển biến, các hộ kinh doanh
dịch vụ trong vùng nông nghiệp nông thôn có
gia tăng , xong chủ yếu hình thức kinh doanh
vẫn bó hẹp trong khoảng không nông nghiệp,
chưa có tính hướng ngoại, và vẫn bị ảnh
hưởng bởi thói quen nông nghiệp là chủ yếu.
Trong quá trình chuyển đổi tính chất ngành
nghề, người lao động vẫn chịu ảnh hưởng
nặng nề của thói quen nông nghiệp ( giờ giấc,
thói quen làm việc…..)