Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.45 KB, 30 trang )
•
•
•
b,Chính sách về đầu tư:
Kêu gọi đầu tư trong nước và ngoài nước, đặc
biệt chú trọng các nguồn đầu tư từ nước ngoài,
nguồn vốn FDI, đầu tư vào nông nghiệp, cơ khí
hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Đầu tư có trọng điểm, đảm bảo hiệu quả kinh tế
và xã hội ở khu vực nông thôn và phi nông
thôn
Đối với khu vực nông thôn thì cần đầu tư thỏa
đáng cả về vốn, công nghệ và chính sách
khuyến khích sản xuất.
•
•
•
c, Chính sách về thuế:
Ưu đãi định hướng vào những ngành nghề tạo
ra được nhiều việc làm cho lao động xã hội.
Ưu đãi định hướng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
d, Các chính sách kinh tế khác khuyến khích
chuyển dịch cơ cấu lao động cần được bổ sung
hoàn thiện như: chính sách phát triển ngành
nghề truyền thống, chính sách đất đai…………..
3, Thực hiện tốt hơn nữa các chính sách lao độngxã hội(như thị trường lao động, di dân, đào tạo
nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã
hội….)
Cụ thể:
Tăng cường mở rộng và phát triển thị trường lao
động trong và ngoài nước
Hỗ trợ cho người lao động khi thực hiện di dân, tái
định cư tới khu vực mới về nhà ở và việc làm mới…
Đưa bảo hiểm thất nghiệp đến với người nông dân.
Hướng dẫn người nông dân thực hiện các chính
sách, đường lối, quan điểm của Đảng và nhà nước
về định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn
4.Tập trung đào tạo, nâng cao chất lương
nguồn nhân lực ở nông thôn:
•
•
•
•
•
Hình thức dạy nghề:
Dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề
Dạy nghề theo đơn đặt hàng của các tập đoàn,
tổng công ty.
Dạy nghề lưu động tại xã,thôn, bản
Dạy nghề tại doang nghiệp và các cơ sở sản xuất
kinh doanh,dịch vụ
Dạy nghề gắn với các vùng chuyên canh,làng nghề
Phương
thức đào
tạo:
•
•
•
Đào tạo tập trung tại các cơ sở dạy nghề đối với những nông dân
chuyển đổi nghề nghiệp
Đào tạo nghề lưu động cho những nông dân làm nông dân hiện
đại tại các làng xã thôn bản
Dạy nghề tại nơi sản xuất, tại hiện trường theo kiểu FFS( Farmer
fiel school)
Tiến hành xã hội hóa công tác đào tạo nghề
Các chương trình dạy nghề cần phải đưa nội dung đào tạo về
ngoại ngữ và tác phong công nghiệp, kiến thức về ứng xử văn hóa
nơi công sở.
Những
điều cần
chú ý trong đào tạo
nghề
•
•
•
•
Đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thực sự tại
các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế
về nghề nghiệp của người dân.
Cần phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính quyền địa phương.
Tổ chức các khóa đào tạo phải rất linh hoạt về chương trình đào
tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền
đạt... Phù hợp với vùng viền và đặc thù của người nông dân và lao
động nông thôn.
đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải quyết việc
làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, gắn với xóa đói, giảm nghèo và
góp phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng
nông thôn mới.
4.Tăng cường hợp tác hóa, quốc tế
hóa nông nghiệp nông thôn.
Nghiên
cứu đào tạo quốc tế về
nông nghiệp, nông thôn và các
chính sách đối với người nông
dân ở Việt Nam
Hỗ trợ xuất khẩu lao động cho
người dân trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu lao động
Xin Cảm ơn