Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.57 KB, 32 trang )
Mô hình đơn giản
C1 : Tiêu dùng của Jack trong thời gian làm việc
C2 : Tiêu dùng của Jack khi nghỉ hưu
S : Tiết kiệm của Jack
R : Lãi suất gửi Ngân hàng
T : Thuế đánh vào tiết kiệm
6
Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập
7
1.2 Minh chứng: lãi suất sau thuế tác
động đến tiết kiệm
• Các ước lượng về độ co giãn của tiết kiệm với lãi suất
sau thuế nằm trong khoảng 0 đến 0,67.
• Sự co giãn của tiết kiệm theo lãi suất sau thuế là tham
số quyết định đối với các nhà phân tích chính sách.
8
1.3 Lạm phát và thuế tiết kiệm
1.3.1 Sự trườn lên ngưỡng đánh thuế (Bracket creep)
Thu
Thuế
nhập
phải trả
sau thuế
Năm
Thu
nhập
Mức
thuế
1979
16.500 $
21%
2.370$
14.130$
1980
19.365 $
24%
2.815 $
15.550 $
9
1.3.2 Lạm phát và thuế vốn
Lãi suất thực (r) = Lãi suất danh nghĩa (i) – tỷ lệ lạm
phát
10
Tỷ lệ
lạm
phát
Thuế
suất
đ/v
tiền
lãi
Tiền
lãi
Tổng
nguồn
lực
sau
thuế
Giá
mỗi
túi
không
khí
Số
lượng
túi
không
khí
Không
có lạm
phát
0%
10%
10
110
1,0
110
100
10%
10
105
1,0
105
0%
100
10%
110
1,1
100
10%
50%
100
10%
10
105
1,1
95,5
10%
0%
100
21%
21
121
1,1
110
10%
50%
100
21%
21
110,5
1,1
100,5
Tiết
kiệm
Lãi
suất
danh
nghĩa
0%
100
0%
50%
Lạm
phát
10%
Lãi
suất
thực
cố
định
Tình
huống
10
11
II. CÁC MÔ HÌNH TIẾT KIỆM KHÁC
12
2.1 Mô hình tiết kiệm phòng ngừa rủi ro
•
•
Động cơ tiết kiệm là biện pháp tự bảo hiểm trước
những rủi ro từ các trường hợp bất lợi sẽ đến trong
tương lai:
Các vấn đề về sức khỏe
Thất nghiệp
Ly dị…
Giả định mô hình: các cá nhân không có khả năng
vay mượn nếu họ gặp phải những cú sốc vì:
Họ phải đối mặt với giới hạn thanh khoản do ngân
hàng
13
Những rào cản khi vay mượn