1. Trang chủ >
  2. Công nghệ thông tin >
  3. Lập trình web >

III. Những quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 32 trang )


III. Những quan hệ chủ yếu trong

ngôn ngữ

b. Quan hệ ngang, dọc

b.1 Quan hệ ngang (quan hệ tuyến tính = quan hệ

ngữ đoạn)

Là mối quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ

thành chuỗi khi đi vào hoạt động giao tiếp. Nó liên kết

các yếu tố lại để tạo thành những đơn vị lớn hơn: liên

kết các âm vị lại để tạo thành hình vị, liên kết các hình

vị để tạo thành từ, liên kết các từ để tạo thành câu,

liên kết câu thành văn bản.

Trên trục hình tuyến chỉ có những đơn vị đồng

dạng: từ kết hợp với hình vị, âm vị kết hợp với âm vị

Ví dụ: Cái cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.



III. Những quan hệ chủ yếu trong

ngôn ngữ

b.2.



Quan hệ dọc (quan liên tưởng =

quan hệ hình)

Là quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm

chức năng - ngữ nghĩa có thể thay thế được cho

nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói.

Ví dụ: để diễn đạt hành động đã và đang

diễn ra trong tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Việt,

các đơn vị ngôn ngữ được kết hợp theo quan

hệ hình sau:

- I have been learning English for a long

time

(1)

- J’ apprends Anglais depuis longtemps (2)

(3)



- Tôi đã học tiếng anh lâu rồi



III. Những quan hệ chủ yếu trong

ngôn ngữ

Để diễn đạt các hành động đang diễn ra , các đơn vị ngôn ngữ

được đặt trên mối quan hệ sau:

- The students are writing a newspaper (4)

- Sinh viên đang viết báo

(5)

Tập hợp các yếu tố(đơn vị) theo quan hệ dọc có thể thay thế

hàng loạt yếu tố cùng hệ hình



b.3. Điểm khác nhau giữa quan hệ tuyến tính và

quan hệ liên tưởng

Quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu

trong chuỗi lời nói còn quan hệ hình là quan hệ với các yếu tố ko

hiên hữu mà chỉ tồn tại nhờ sụ liên tưởng của con người.Tuy

nhiên giữa quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng có mối liên

hệ với nhau, mỗi vị trí đều nằm trong mối quan hệ bị quy định bởi

chức năng kết hợp và ngữ nghĩa của nó với các yếu tố khác.



III. Những quan hệ chủ yếu trong

ngôn ngữ

Ví dụ: “ Dân tộc Việt Nam”

tạo thành ngữ danh từ

“rất anh hùng” tạo

thành ngữ tính từ.

Hai thành phần này tạo nên

quan hệ chủ-vị.

Tóm lại, toàn bộ hoạt động

của hệ thống ngôn ngữ được

thể hiện trên hai mối quan hệ :

quan hệ cấp bậc và quan hệ

ngang, dọc



2. Ngôn ngữ là một hệ thống

tín hiệu đặc biệt



2. NGÔN NGỮ LÀ MỘT

HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT



• Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ





Ngôn ngữ là một hệ thống

tín hiệu đặc biệt



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

×