1. Trang chủ >
  2. Chuyên ngành kinh tế >
  3. Kế toán quản trị >

* Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.79 KB, 47 trang )


1.2. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn

(vốn cố định, lao động biến đổi)



* Năng suất trung bình (AP - Average Product):

Q

APL =

L



* Năng suất biên (MP - Marginal Product ):

∆Q

'

MPL =

= (Q ) L

∆L



* Quy luật năng suất biên giảm dần:

• “ Năng suất cận biên của một

đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi

sử dụng ngày càng nhiều hơn

đầu vào đó trong q trình sản

xuất - với điều kiện giữ ngun

lượng sử dụng các yếu tố khác”



Ví dụ:



L



Q



0

1

2

3

4

5

6

7

8

9



0

3

7

12

16

19

21

22

22

21



MPL



3

4

5

4

3

2

1

0

-1

-6



APL



3,00

3,50

4,00

4,00

3,80

3,50

3,14

2,75

2,33

1,50



Q

Q



Quan hệ giữa APL và MPL:



APL,

MPL Giai đoạn I



MPL > APL →APL ↑

MPL < APL → APL ↓

L MPL = APL →APL max

GĐ II Giai đoạn III



APL

MPL



Quan hệ giữa MP và Q:

MP > 0→ Q ↑

MP < 0→ Q ↓

MP = 0→ Q max



L



1.3. Phân tích sản xuất trong dài hạn

(vốn,lao động biến đổi)



* Đường đẳng phí (đường đồng phí – Isocosts):

→ tập hợp các các phối hợp khác nhau giữa các

yếu tố sản xuất mà DN có khả năng thực hiện

với cùng một mức chi phí và giá các yếu tố sản

xuất cho trước.

→ K.PK + L.PL = TC (Phương trình đường đẳng

phí)



TC PL

→K =



.L

PK

PK



→ Độ dốc = -PL/PK



K

K

TC/PK =T

C/

P



K



–P



L



/P



K



.L



Đường đẳng phí



TC/PL



L



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

×