1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – TECHCOMBANK.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.34 KB, 82 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



5



GVHD:Ths Đỗ Thị



- Email: ho@techcombank.com.vn

- Webside: http:/ www.techcombank.com.vn

- Sứ mệnh: Techcombank là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt

Nam, cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh

cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thoả mãn khách hàng, tạo giá

trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích và phát triển cho nhân viên và đóng góp vào sự

phát triển của cộng đồng.

- Các hoạt động chính của Ngân hàng:





Huy động vốn vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổ chức



thuộc các thành phần kinh tế và dân cư dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không

kỳ hạn bằng đồng Việt Nam.





Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong







Vay vốn của ngân hàng Nhà nước và của các tổ chức tín dụng khác







Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với tổ chức và cá nhân tuỳ



nước.



theo tính chất và khả năng nguồn vốn.





Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.







Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành.







Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.







Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy



động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với

nước ngoài khi được ngân hàng Nhà nước cho phép.

1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Techcombank (TCB) thành lập vào ngày 27 tháng 09

năm 1993. Ngân hàng được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang

nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng. Sau hơn 15 năm hoạt động,

hơn 15 năm phấn đấu và phát triển, giờ đây TCB đã trở thành một trong những



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



6



GVHD:Ths Đỗ Thị



ngân hàng hàng đầu của Việt Nam hiện nay. Quá trình phát triển của TCB có

những mốc lịch sử sau:

Năm 1994 – 1995

• Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng

• Thành lập Chi nhánh TCB Hồ Chí Minh. Đây là một sự kiện khởi đầu

cho quá trình phát triển nhanh chóng của TCB tại các đô thị lớn.

Năm 1996

• Thành lập Chi nhánh TCB Thăng Long của Phòng giao dịch Nguyễn

Chí Thanh tại Hà Nội.

• Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc TCB Hồ Chí Minh

• Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng

Năm 1998

• Trụ sở chính được chuyển sang toà nhà TCB, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội

• Thành lập Chi nhánh TCB Đà Nẵng tại Đà Nẵng.

Năm 1999

• TCB tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng.

• Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.

Năm 2000





Thành lập Phòng giao dịch Thái Hà tại Hà Nội.



Năm 2001





Tăng vốn điều lệ lên 102,345 tỷ đồng



Năm 2002

• Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà

Nội

• Thành lập Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng.

• Thành lập Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng.

• Thành lập Chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minih.



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



7



GVHD:Ths Đỗ Thị



• TCB trở thành Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại

thủ đô Hà Nội. Mạng lưới bao gồm Hội sở chính và 8 chi nhánh cùng 4 phòng

giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nước.

• Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.

• Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ TCB lên 202 tỷ

đồng

Năm 2003

• Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác

với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003

• Đưa Chi nhánh TCB Chợ lớn vào hoạt động.

• Vốn điều lệ tăng lên 180 tỷ tại 31/12/2004

Năm 2004

• Ngày 09/06/2004 Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng.

• Ngày 30/06/2004, 02/08/2004, 26/11/2004, tăng vốn điều lệ lần lượt là

234 tỷ, 252,255 tỷ, 412 tỷ đồng.

Năm 2005

• Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc

Ninh, T.P Nha Trang, Vũng Tàu.

• Đưa vào hoạt động các phòng giao dịch TCB Phan Chu Trinh (Đà

Năng), TCB Cầu Kiến (Lào Cai), Techcombank Nguyễn Tất Thành, TCB Quang

Trung, Techcombank Trường Chinh (T.P Hồ Chí Minh).

• 21/07/2005, 28/09/2005, 28/10/2005 Tăng vốn điều lệ lần lượt lên 453

tỷ đồng, 498 tỷ đồng, 555 tỷ đồng

Năm 2006

• Tháng 9/2006 Hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm

mới: Tài khoản Tiết kiện đa năng, Tài khoản Tiết kiệm trả lãi định kỳ.

• Ngày 24/11/2006 Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng.

• Ngày 15/11/2006 Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế TCB Visa

SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



8



GVHD:Ths Đỗ Thị



Năm 2007

• Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD

• Trở thành ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân

hàng TMCP với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch tại thời điểm cuối năm

2007.

• HSBC tăng phần vốn lên 15% và trực tiếp hỗ trợ tích cực trong quá

trình hoạt động của TCB

• Chuyển biến sâu sắc về mặt cơ cấu với việc hình thành khối dịch vụ

khách hàng doanh nghiệp, thành lập Khối Quản lý tín dụng va quản trị rủi ro, hoàn

thiện cơ cấu Khối Dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.

• Là năm phát triển vượt bậc của dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành

đạt trên 200.000 thẻ các loại.

• Triển khai chương trình “Khách hàng bí mật” đánh giá chất lưọng dịch

vụ của các giao dịch viên và điẻm giao dịch của TCB.

Năm 2008

• 03/2008 Ra mắt thẻ tín dụng TCB Visa Credit

• 05/2008 Triển khai máy gửi tiền tự động ATM

• 08/2008 Ra mắt Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản TCB AMC

• 09/2008 Tăng tỷ lệ sở hữư của đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên

20% và tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng.

• 09/2008 Ra mắt thẻ đồng thương hiệu TCB – Vietnam Airlines – Visa.

1.3. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Ngân hàng TCB.

1.3.1. Sản phẩm

Sản phẩm của TCB ngày càng được đa dạng hoá và phong phú hơn. Các

sản phẩm được cung ứng phục vụ đối tượng khách hàng rộng rãi: cả khách hàng

cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. So với cơ cấu sản phẩm dịch vụ của các



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



9



GVHD:Ths Đỗ Thị



ngân hàng khác thì sản phẩm của TCB chiếm một vị trí đáng kể trên thị trường

tiêu thụ của hệ thống ngân hàng.

Nhóm sản phẩm của TCB gồm có:

* Sản phẩm tín dụng:

a.



Tín dụng doanh nghiệp.

• Cho vay vốn lưu động (theo món, theo hạn mức)

• Cho vay thấu chi doanh nghiệp

• Cho vay trung, dài hạn (theo món, theo dự án )

• Cho vay tài trợ, đồng tài trợ dự án: đây là hoạt động cho vay với

hình thức tài trợ cho doanh nghiệp hoặc đồng tài trợ trong dự án

của doanh nghiệp

• Cho vay nông sản (gạo, tiêu, điều, cà phê)

• Cho vay vốn đầu tư nước ngoài: ngân hàng cho các doanh nghiiệp

vay để đầu tư ra thị trường nước ngoài

• Các dịch vụ bảo lãnh,…



b.



Tín dụng bán lẻ.

• Cho vay nhà mới.

Chương trình nhà mới của Techcombank giúp khách hàng cá nhân

vay vốn để thực hiện xây, mua, sửa nhà, chuyển quyền thuê lại nhà

của nhà nước, chuyển quyền sử dụng đất.

• Cho vay ô tô xịn

Chương trình ô tô xịn của Techcombank nhằm giúp đỡ khách hàng

vay vốn để có thể sở hữư và sử dụng một chiếc ôtô mới mới, đẹp,

hiện đại phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoặc kinh doanh.

• Cho vay thấu chi tiêu dùng.

Mong muốn cuộc sống tiện nghi và thoải mái là nhu cầu tất yếu

của mỗi cá nhân trong xã hội ngày nay. Những mong muốn đó khó



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



10



GVHD:Ths Đỗ Thị



khăn sẽ không còn nữa , nó sẽ dễ dàng được thực hiẹn với sản

phẩm tín dụng của Techcombank. Cho vay tiêu dùng trả góp và

cho vay trả góp mua hàng hoá.

• Cho vay học phí

Cho vay học phí là sản phẩm cho vay tín chấp của Techcombank

dưới hình thức trả định kỳ nhằm hỗ trựo người vay có đủ khả năng

chi trả học phí khi bản thân người vay hoặc thân nhân của người

vay theo học các khoá học tại Việt Nam.

• Các sản phẩm khác: Gia đình trẻ, vay đảm bảo bằng chứng khoán

niêm yết, …



* Sản phẩm thanh toán:

a.



Dịch vụ bán lẻ.

• Thanh toán trong nước.

 Thanh toán đi: Dịch vụ thanh toán đi của Techcombank cung ứng tới

khách hàng đa dạng các dịch vụ thanh toán truyền thông và hiện đại

nhanh chóng, chính xác và an toàn với chi phí thấp và hiệu quả, tạo

điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của khách hàng.

 Dịch vụ thanh toán đến của Techcombank cung ứng tới khách hàng

đa dạng các dịch vụ thanh toán truyền thông và hiện đại nhanh

chóng, chính xác, và an toàn với chi phí thấp và hiệu quả, tạo điều

kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của khách hàng.

• Chuyển tiền quốc tế,…



b.



Dịch vụ doanh nghiệp.

• Thanh toán trong nước ( tương tự như ở dịch vụ bán lẻ).

• Chuyển tiền quốc tế.



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



11



GVHD:Ths Đỗ Thị



• Thanh toán LC xuất khẩu: ngân hàng đóng vai trò là trung gian giữa

bên xuất khẩu và bên nhập khẩu về tài chính, các hoạt động thanh

toán sẽ thông qua ngân hàng

• Thanh toán LC nhập khẩu.( cũng tương tự như xuất khẩu)

* Các sản phẩm dịch vụ khác.

• Sản phẩm tài khoản tiết kiệm.

 Tiết kiệm giáo dục/ tích luỹ bảo gia: là sản phẩm liên kết giữa

ngân hàng và bảo hiểm, là hình thức tiết kiệm định kỳ để hưởng

lãi và hướng tới mục tiêu tích luỹ dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu

học tập của người thân hoặc tích luỹ cho cuộc sống.

 Tiết kiệm trả lãi định kỳ: là tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, theo đó,

khách hàng được lĩnh lãi định kỳ hàng tháng/quý để phục vụ nhu

cầu chi tiêu của mình hoặc người thân.

 Tiết kiệm bội thu: là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng,

lĩnh lãi định kỳ với lãi suất của mỗi kỳ cao hơn lãi suất tiết kiệm

Phát lộc của mức tiền gửi thấp nhất của kỳ hạn tương đương với

kỳ tính lãi.

 Tiết kiệm linh hoạt: tiết kiệm linh hoạt là sản phẩm tiết kiệm kỳ

hạn 12 tháng, theo đó, lãi suất được tự động điều chỉnh định kỳ

theo đăng ký của khách trên cơ sở lãi suất tiết kiệm thường của

Techcombank.

 Tiết kiệm đa năng: là hình thức tài khoản tiền gửi có kỳ hạn với

lãi suất hấp dẫn, có tính năng đặc biệt cho phép khách hàng có

thể rút từng phần tiền gửi gốc một cách linh hoạt khi có nhu cầu

sử dụng mà vẫn đảm bảo khoản tiền gốc còn lại được hưởng lãi

suất như ban đầu. …

• Dịch vụ chi trả kiều hối



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



12



GVHD:Ths Đỗ Thị



( Westem Union, Xoom,…). Với hệ thống ngân hàng đại lý rộng

khắp toàn cầu và là một trong các ngân hàng có tỉ lệ điện chuẩn và

chính xác cao nhất Việt Nam dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại,

Techcombank luôn sẵn sàng thực hiẹn chuyển các khoản kiểu hối từ

nước ngoài về cho khách hàng trong nước với chất lượng dịch vụ tốt

nhất và mức phí cạnh tranh.



1.3.2. Cơ cấu tổ chức.

Ngân hàng Techcombank tổ chức quản lý theo mô hình Hội đồng quản trị và

Tổng giám đốc.

a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của TCB

Nguồn : Báo cáo thường niên của ngân hàng Techcombank 2007.



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



13



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



GVHD:Ths Đỗ Thị



Đại hội đồng cổ đông



Ban kiểm soát



Hội đồng quản trị



Văn phòng hội đồng quản trị



Ban giám đốc



Hội đồng tín dụng



Uỷ ban ALCO

Trung tâm ứng dụng và phát triển sản phẩm dịch vụ

công nghệ Ngân hàng

Trung tâm thẻ và dịch vụ tin dụng tiêu dùng



Văn phòng

Trung tâm quản lý nguồn vốn và giao dịch trên thị

trường tài chính

Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ



Phòng kế toán tài chính



Phòng kiểm soát nội bộ



Phòng quản lý nhân sự



Phòng kế hoạch tổng hợp



Trung tâm thanh toán và Ngân hàng đại lý



Phòng quản lý chất lượng



Khối dịch vụ khách hàng doanh nghiệp

Phòng tiếp thị, phát triển sản phẩm và chăm sóc

khách hàng

Phòng dịch vụ và cho vay mua nhà



Ban đào tạo

Khối tín dụng và quản trị rủi ro



Phòng quản lý đầu tư xây dựng



Ban quản lý nợ và khai thác tài sản thu nợ



Trung tâm giao dịch hội sở



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



14



GVHD:Ths Đỗ Thị



b. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.

• Đại hội đồng cổ đông.

Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán từng loại,

quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; bãi miễn, bãi nhiệm thành

viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát; xem xét xử lý các vi phạm của HĐQT và

Ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngân hàng và cổ đông của ngân hàng; quyết định

tổ chức lại và giả thể lại ngân hàng; quyết định sửa đổi bổ sưng Điều lệ ngân hàng;

thông qua báo cáo tài chính hàng năm; thông qua định hướng phát triển ngân

hàng.

• Hội đồng quản trị.

Là cơ quan quản lý ngân hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để

quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ

những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

• Ban kiểm soát.

Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt

động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính; thẩm đinh

các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng; báo cáo với HĐQT về kết quả hoạt

động, tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trình các báo cáo kết luận và kiến

nghị lên Đại hội đồng cổ đông.

• Trung tâm kinh doanh/chi nhánh

Cho vay, phát hành bảo lãnh, cầm cố bằng tài sản khác. Giải ngân đối với

tín dụng, phát hành thư bảo lãnh, phát hành thư tín dụng.

• Trung tâm thanh toán và ngân hàng đại lý

Tiếp nhận hồ sơ có đầy đủ điều kiện thực hiện và thực hiện giao dịch.

• Trung tâm ứng dụng và phát triển sản phẩm dịch vụ công nghệ ngân

hàng.



SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đông



15



GVHD:Ths Đỗ Thị



Hỗ trợ, đào tạo người dùng khai thác hiệu quả hệ thống công nghệ. Tham

gia phát triển và triển khai sản phẩm mới theo định hướng và nhu cầu hoạt động

kinh doanh.

• Ban dịch vụ khách hàng

Cung cấp các thông tin cho khách hàng khi khách hàng yêu cầu.Là đầu mối

tiếp nhận thông tin và giải đáp các thắc mắc của khách hàng

• Khối quản lý khách hàng doanh nghiệp.

Chịu trách nhiệm về các hoạt động tái thẩm định, xử lý các yêu cầu bổ

sung, giải trình.

• Khối văn phòng.

Chịu trách nhiệm về các hoạt động văn thư lưu trữ;các hoạt động chi tiêu

nội bộ, mua sắm thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm;quản lý tài sản cố định, công

cụ lao động, quản lý máy móc thiết bị văn phòng;kiểm soát các hợp đồng bảo tri,

bảo dưỡng các thiết bị hệ thống điện nước.

• Phòng kế hoạch tổng hợp.

Hoàn thành các báo cáo phân tích tổng hợp gửi các đơn vị, gửi ban Tổng

giám đốc(TGĐ)/ Hội đồng quản trị(HĐQT);các báo cáo đánh giá và phân tích

thực hiện kế hoạch gửi cho các đơn vị định kỳ hàng tháng.

• Phòng kế toán tài chính.

Thanh toán các khoản chi tiêu nội bộ, kiểm soát hồ sơ và thông báo kết quả

cho các đơn vị tại bộ phận kiểm soát.

• Phòng kiếm soát nội bộ.

Kiểm soát các hoạt động nội bộ, thực hiện các báo cáo kiểm tra nội bộ và

báo cáo giám sát từ xa.

• Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ.

kiểm soát pháp chế các tài liệu nghiệp vụ, tư vấn pháp lý các hợp đồng trên

hệ thống

• Phòng quản lý chất lượng.

SV thực hiện: Phạm Thanh Hương

47



Lớp Quản trị chất lượng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

×