1. Trang chủ >
  2. Đại cương >
  3. Triết học >

CÔNG TRƯỜNG THỦ CÔNG : “Do phân tích hoạt động của các nghề thủ công, do chuyên môn hóa công cụ lao động, do đào tạo các công nhân bộ phận, chia nhóm và kết hợp họ vào trong tổng cơ cấu, sự phân công lao động trong công trường thủ công đã tạo ra một sự ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.7 KB, 44 trang )


Hình thái đặc thù của phương thức sản

xuất tư bản chủ nghĩa Các Mác phân tích

là gì?

• TỔ CHỨC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NHẤT

ĐỊNH VÀ MỘT SỨC SẢN XUẤT MỚI,

SỨC SẢN XUẤT CÓ TÍNH CHẤT XÃ

HỘI, CỦA LAO ĐỘNG ( nghĩa là sức sản

xuất của các cá nhân liên hợp trong tổng

cơ cấu )



Những nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa xuất sắc và

tác phẩm chủ nghĩa xã hội của họ:

Tômát Morơ ( 1478 – 1535 )

Nhà hoạt động chính trị trong hoàng gia Anh, với

tác phẩm UTOPIA xuất bản năm 1516.

Tômanđô Campanenla ( 1568 – 1639 )

Nhà triết học Ý, tư tưởng xã hội chủ nghĩa quy tụ

trong tác phẩm: “ Thành phố mặt trời”.

Giêrắcdơ Uynxtenli ( 1609 – 1652 )

Nhà tư tưởng Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa quy

tụ trong tác phẩm: “ Quy luật của tự do”



Tômát Morơ 1478 – 1535

Thủy tổ của trào lưu tư tưởng CNXH

Là người có học thức sâu rộng, năm 1504

tham gia hoạt động chính trị phụ trách ngoại

giao trong hoàng gia Anh quốc. Những tư tưởng

xã hội chủ nghĩa của Tômát Morơ được mô tả

trong tác phẩm UTOPIE.



- Phê phán chế độ quân chủ chuyên chế phản động

đương thời. Xã hội hình thành một bên là quần chúng

nghèo khổ và một bên là bọn quý tộc giàu sang sống

xa hoa táo tợn.

Tômát Morơ đặc biệt nhấn mạnh sự ghê tởm quá trình

tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản; nghiêm

khắc lên án giai cấp tư sản vừa ra đời, vì lợi ích riêng

của nó, đã bắt người lao động làm thuê làm việc 14 –

18 giờ trong ngày mà cuộc sống vẫn nghèo khổ.

- Tômát Morơ từ nhận thức thực trạng xã hội, tiến tới

nhận thức nguyên nhân cơ bản của thực trạng xã hội

ấy là do “chế độ tư hữu”.



- Mô tả một cuộc sống tốt đep trên hòn đảo xa

xôi ( hình ảnh tương phản xã hội Anh, qua nhân

vật kể Raphaen Ghitlôđây ). Ơ đó, những thành

phố to lớn và đep đẽ đều có cùng một quy hoạch,

những con người tự do, bình đẳng có cùng một

nề nết và phong tục tập quán. Chế độ công hữu

về TLSX và TLTD, cơ sở của nền kinh tế là thủ

công nghiệp trong thành phố; thực hiện chế độ

phân phối theo nhu cầu. Ngoài các thành phố,

đất nước còn có các điền trang làm nông nghiệp.

Công dân luân phiên làm nông nghiệp.



- Trên đảo không có người ăn bám, mọi người làm

việc sáu giờ trong ngày. Vì vậy, mọi ng ười đếu có

thời gian để làm công tác khoa học và nghệ thuật.

- Công dân thực hiện dân chủ bỏ phiếu kín

bầu những nhà chức trách; nghị viện là cơ quan tối

cao của nhà nước – tiến hành việc tổ chức sản xuất,

kiểm kê và phân phối mọi sản phẩm, phân bố và

điều tiết lao động, làm ngoại thương…



Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp thế kỷ XVIII

Trước và trong cuộc đại cách mạng tư sản Pháp xuất hiện

hai nhà tư tưởng XHCN tiêu biểu: Giăng Mêliê và Giắccơ

Babớp.

Giăng Mêliê ( 1664 – 1729 )

Là một linh mục, tác phẩm “ Những di chúc của tôi”, nổi lên

những tư tưởng CNXH:

- Quan niệm hiện tượng bất bình đẳng trong xã hội không phải

là do sự ban phát tự nhiên mà do con người tạo ra.

- Kịch liệt phê phán sự phân chia xã hội thành những đẳng

cấp.

- Phân tích tư hữu là cội nguồn của mọi bất hạnh, đau khổ và

chiến tranh và những tội ác khủng khiếp.

- Tư tưởng nhất quán xóa bỏ chế độ tư hữu , xác lập chế độ

công hữu về của cải.

- Quan niệm giải phóng nhân dân là sự nghiệp

của bản thân nhân dân.



Giắccơ Babớp (1760-1797)

Giắccơ Babớp: Là đại biểu xuất sắc và là

lãnh tụ của lực lượng chính trị mới giai cấp vô

sản. Lần đầu tiên trong lịch sử, vấn đề đấu tranh

cho chủ nghĩa xã hội được đặt ra với tính cách là

một phong trào thực tiễn. “ Tuyên ngôn của

những người bình dân” G. Babớp đưa ra như là

một cương lĩnh hành động với những nhiệm vụ

và biện pháp cụ thể, được thực hiện ngay trong

quá trình cách mạng.



1566--1649--------1776-------1789---------1848-----2. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán

KTTT - Hình thài ý thức xã hội tư sản

- Chính trị ( Nhà nước )



--->



T - H - TLSX => sản xuất => H---- Sức lao động

TƯ BẢN ========LAO ĐỘNG



-------- T + t’ – H Thị trường thế giới < - --- -



H.Xanh Ximông



Ph. Ăng ghen: “Người học rộng nhất thời bấy giờ”.

- Người đầu tiên đưa ra lý luận cơ sở phân chia giai

cấp và đấu tranh giai cấp.

- Cơ sở xã hội mới là giai cấp “ những công nhân làm

lao động thủ công”.

- Xã hội mới mọi người đều trở thành những người lao

động và mọi việc đều được phân phối một cách có lợi

trong khối “ liên hiệp” thống nhất.

- “ Lý luận về tổ chức xã hội”, ý tưởng của H. Xanh

Ximông chứa đựng những tư tưởng về sự tiêu vong

của Nhà nước.

Chính trị là khoa học về sản xuất, tức là khoa học nhằm mục tiêu

thiết lập trật tự vật dụng sau cho mỗi loại hình sản xuất đều diễn ra thuận

lợi. Hoạt động chính trị không còn do những người có giữ những chức vị

xã hội thực hiện, mà do bản thân xã hội tiến hành.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

×